Tập Huấn Công Tác Giáo Viên Chủ Nhiệm

Nội dung cơ bản :

a. Các khái niệm cơ bản

b. Các quy luật phát triển tâm lí học sinh

c. Nguyên tắc, các bước tiến hành, điều kiện cần thiết để tìm hiểu tâm lí học sinh

d. Các phương pháp, kỹ thuật, cách thức để tìm hiểu tâm lí học sinh

 

ppt48 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập Huấn Công Tác Giáo Viên Chủ Nhiệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT SÀO NAMTập HuấnCÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆMNỘI DUNG1234567Kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinhKỹ năng xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệmKỹ năng tổ chức giờ Sinh hoạt lớpTổ chức giáo dục Kỹ năng sống cho học sinhKỹ năng ứng phó với căng thẳng, Quản lí cảm xúc bản thânKỹ năng giải quyết mâu thuẫn, xung đột trong tập thể lớpTổ chức giải quyết các tình huống giáo dụcNỘI DUNG1234567Kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinhKỹ năng xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệmKỹ năng tổ chức giờ Sinh hoạt lớpTổ chức giáo dục Kỹ năng sống cho học sinhKỹ năng ứng phó với căng thẳng, Quản lí cảm xúc bản thânKỹ năng giải quyết mâu thuẫn, xung đột trong tập thể lớpTổ chức giải quyết các tình huống giáo dụcKỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh1. Nội dung cơ bản :a. Các khái niệm cơ bảnc. Nguyên tắc, các bước tiến hành, điều kiện cần thiết để tìm hiểu tâm lí học sinh d. Các phương pháp, kỹ thuật, cách thức để tìm hiểu tâm lí học sinhb. Các quy luật phát triển tâm lí học sinha. Các khái niệm cơ bản► Tìm hiểu tâm lí học sinh► Cấu trúc nhân cách► Đặc điểm tâm líb. Các quy luật phát triển tâm lí học sinh► Tính không đồng đều► Tính mất cân đối tạm thời► Tính mâu thuẫnc. Nguyên tắc, các bước tìm hiểu tâm lí học sinh ► Gián tiếp► Khách quan► Xã hội, lịch sửd. Các phương pháp, kỹ thuật, cách thức tìm hiểu tâm lí học sinh► Quan sát► Thông tin học sinh► Trưng cầu ý kiến PHHS► Trưng cầu ý kiến HS2. GVCN cần làm gì để tìm hiểu được tâm lí học sinh lớp mình?♦ Có tâm huyết với lớp chủ nhiệm♦ Hòa vào các hoạt động của học sinh♦ Thường xuyên biết quan sát, đồng cảm với học sinh♦ Tìm hiểu điều kiện sống và học tập của học sinh, hoàn cảnh gia đình, xã hộiKỹ năng XÂY DỰNG KẾ HOẠCHCÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPNội dung cơ bản của Module:► Một số khái niệm cơ bản: Kế hoạch chủ nhiệm; lập kế hoạch chủ nhiệm.► Cấu trúc nội dung bản Kế hoạch chủ nhiệm.► Cách xây dựng Kế hoạch chủ nhiệm (dựa trên SWOT, 5W, 1H, 5M, 2C) theo loại Kế hoạch công tác năm, tháng, tuần, hoạt động.Kế hoạch chủ nhiệm là chương trình hành động trong tương lai của lớp chủ nhiệm, nhằm xác định một cách chính xác Lớp học của chúng ta muốn đi đến đâu và cần phải làm gì, làm như thế nào để đạt được điều đó.1. Kế hoạch chủ nhiệm là gì?Kế hoạch chủ nhiệm được xây dựng 	- Cho 3 năm học gọi là kế hoạch chiến lược	- Cho 1 năm học gọi là kế hoạch năm họcTrong kế hoạch năm học có :	- Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần. 	- Kế hoạch mục tiêu hoặc 	- Kế hoạch chuyên đề của lớp chủ nhiệm.2. Cấu trúc nội dung bản Kế hoạch chủ nhiệm.1. Đặc điểm môi trường lớp học (từ việc phân tích SWOT)2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và các danh hiệu phấn đấu (từ việc phân tích 5W + 5M + 2C)3. Các biện pháp chính (từ việc phân tích mối quan hệ của 1H với 5M)4. Những chuyên đề đi sâu để rút kinh nghiệm5. Điều chỉnh kế hoạch6. Kế hoạch từng tháng7. Kế hoạch Sơ kết học kì8. Kế hoạch Tổng kết năm học9. Kế hoạch hoạt động hèS(Strengths -Để duy trì, xây dựng và làm đòn bẩy)W(Weaknesses - Để “bốc thuốc” sửa chữa hoặc tìm cách thoát khỏi điểm yếu) O(Opportunites - Để đánh giá một cách lạc quan, nắm bắt cơ hội )T(Threats - Để có kế hoạch ngăn các trở ngại từ bên ngoài )SSpecificMMesureableAAttainableRResult -Oriented TTime – boundCụ thể, dễ hiểu. Chỉ tiêu phải cụ thể, dễ nhiểu vì nó định hướng cho các hoạt động trong tương lai.Đo lường được. Chỉ tiêu này mà không đo lường được thì không biết trong quá trình thực hiện có đạt được hay không?Vừa sức để có thể đạt được. Chỉ tiêu phải có tính thách thức để cố gắng, nhưng cũng đừng đặt chỉ tiêu cao quá mà không thể đạt nổi. Định hướng kết quả. Đây là tiêu chí đo lường sự cân bằng giữa khả năng thực hiện so vối nguồn lực của lớp (thời gian, nhân sự, quỹ hoạt động và các điều kiện khác,...)Giới hạn thời gian. Mọi công việc phải có thời hạn hoàn thành, nếu không nó sẽ bị trì hoãn. Thời gian hợp lý giúp HĐ của lớp vừa đạt được MT cơ bản lại vừa dưỡng sức cho các MT khác.5W5M2CKỹ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp??1. Tác dụng giáo dục của giờ sinh hoạt lớp 3. Nguyên nhân chính làm cho HS không thích giờ sinh hoạt lớp2. Xác định những yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp4. Hình thức, phương pháp tổ chức giờ sinh họat lớp♦ Đây là dạng hoạt động GD tập thể, là một hình thức tổ chức tự quản cho HS và là một trong những biện pháp cơ bản góp phần xây dựng tập thể học sinh đoàn kết. ♦ Đây cũng là dịp để HS làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp các em phát triển các kĩ năng cơ bản và cần thiết cho bản thân. 1. Tác dụng giáo dục của giờ sinh hoạt lớp ♦ Đa dạng hoá về ND và hình thức tổ chức tiết SH lớp♦ Thu hút tối đa sự tham gia của mọi HS dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ, cố vấn của GV nhằm tăng cường vai trò tự quản của HS♦ Tăng cường những nội dung SH có liên quan đến các công việc chung của lớp, phù hợp với nhu cầu và sở thích của HS♦ Đảm bảo giao lưu dưới hình thức đối thoại2. Xác định những yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp♦ HS không được cùng nhau tổ chức, tham gia ♦ Nội dung khô cứng, lặp đi lặp lai, không thực sự gắn với nhu cầu của HS. ♦ Hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với HS♦ GV quá nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện, không đặt mình vào vị trí của HS để hiểu các em 3. Nguyên nhân chính làm cho HS không thích giờ sinh hoạt lớp?♦ Tổng kết, đánh giá thi đua và xây dựng kế hoạch (tham khảo module về KN lập kế hoạch) ♦ Hình thức hỗn hợp: tổng kết thi đua và sinh hoạt theo chủ đề♦ Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm♦ Giao lưu- đối thoại với người trong cuộc♦ Tổ chức các hội thi (văn nghệ, hiểu biết khoa học, HS thanh lịch...) ..4. Hình thức, phương pháp tổ chức giờ sinh họat lớpTổ chức giáo dục Kỹ năng sống cho học sinhSỐ PHẬNSUY NGHĨHÀNH ĐỘNGTHÓI QUENTÍNH CÁCHKỹ năng ứng phó với căng thẳngQuản lí cảm xúc bản thânKỹ năng giải quyếtmâu thuẫn, xung đột trong tập thể lớpNắm được các nguyên nhân nảy sinh MT.Nắm được nguyên tắc, các bước giải quyết MT tích cực.Vận dụng được các nguyên tắc, các bước giải quyết MT.Hướng dẫn được HS biết kiểm soát cơn giận và GQMT tích cực.Mục tiêu2.1 Quy tắc giải quyết bất hoà giữa HS dành cho GVChỉ bắt đầu và tiếp tục giải quyết mâu thuẫn khi hai bên đã thực sự bình tĩnh Yêu cầu các em tập trung vào vấn đề cần giải quyết, thiện chí, không kích động nhau tức giận Đặt ra các câu hỏi trong tiến trình giải quyết bất hoà Khuyến khích cả hai bên nêu ý kiến và suy nghĩ, cảm xúc của mình Lắng nghe cẩn thận và lắng nghe tích cực từng trẻ nói Chỉ dẫn và khuyến khích trẻ lắng nghe nhauNguyên tắcKhuyến khích trẻ nhắc lại những gì người kia nói. Yêu cầu mỗi bên đặt mình vào vị thế của nhau để suy ngẫm, sau đó yêu cầu đôi bên đưa ra một vài cách giải quyết sau khi cân nhắc đến suy nghĩ, quan điểm của bên kiaGhi nhận một cách trân trọng khả năng của trẻ trong việc lắng nghe và giao tiếpLàm trọng tài. Tránh thiên vị, đứng về một phíaKhuyến khích các em tìm ra những phương án hay cách giải quyết có thể chấp nhận được đối với cả đôi bên và cam kết thực hiện. 2.2 Quy tắc dành cho HS có mâu thuẫn, bất hòa khi giải quyết mâu thuẫna. Sẵn sàng lắng ngheb. Sẵn lòng cùng nhau tìm kiếm giải pháp► Bước 1: Khám phá vấn đề► Bước 2: Tìm hiểu cảm xúc► Bước 3: Đề ra và lựa chọn giải pháp► Bước 4: Cam kết thực hiệnCác Bước Giải QuyếtKỹ năng giải quyếtCác tình huống giáo dục1. Tình huống giáo dục là gì?3. Giải quyết tình huống giáo dục lấy người học làm trung tâm2. Các loại tình huống giáo dục4. Các bước giải quyết tình huống giáo dục1. Tình huống giáo dục là gì?Tình huống giáo dục là hiện tượng có vấn đề mang tính điển hình đối với HS nảy sinh trong bản thân quá trình GD, trong đời sống nhà trường, lớp học, hoặc trong gia đình, ngoài cộng đồng/ xã hội.2. Các loại tình huống giáo dục► Tình huống chứa đựng mâu thuẫn giữa HS với người khác ► Tình huống chứa đựng mâu thuẫn hoặc không nhất quán giữa thái độ, hành vi của HS đối với trách nhiệm, bổn phận của bản thân. 3. Giải quyết tình huống giáo dục lấy người học làm trung tâm4. Các bước giải quyết tình huống giáo dụcGiờ ra chơi, một nhóm HS cùng lớp bước vào quán nước ở cổng trường, lúc đó Hưng đang ngồi uống nước trong quán. Một trong số này vô tình nhổ nước bọt vào chân Hưng. Hưng quay lại yêu cầu người HS đó phải xin lỗi, tuy nhiên người đó đã khước từ, không chịu xin lỗi, lại còn cười Hưng? Không kiềm chế được Hưng đã đấm HS đó, thế là cuộc ẩu đả diễn ra. Nếu là GVCN của Hưng và nhóm HS kia, thày/cô sẽ giải quyết mâu thuẫn giữa họ như thế nào? TÌNH HUỐNG 1Giờ ra chơi có một vài HS lớp khác đến trêu HS lớp thầy, cô chủ nhiệm. Họ dùng những lời lẽ thô tục, thiếu văn hóa để châm chọc. Không chịu được học sinh lớp cô phản ứng lại. Nhóm HS lớp khác đe dọa sẽ dạy cho HS lớp thày cô một bài học sau giờ học. Biết được thông tin đó, thầy, cô sẽ giải quyết mâu thuẫn này như thế nào? TÌNH HUỐNG 2Hôm nay Khiêm vừa bị các bạn gái cùng lớp bóc mẽ vì tội ném đá giấu tay. Lúc Khiêm đi ngang qua bàn của Hưng thì ngẫu nhiên Hưng cũng nhìn sang Thái – người ngồi ở dãy bàn bên kia. Khiêm bắt gặp cái nhìn của Hưng khi đó và nghĩ rằng Hưng “nhìn đểu” mình. Thế là Khiêm gây sự thách thức đánh nhau với Hưng. Nếu là GVCN lớp của Khiêm và Hưng thầy ( cô) sẽ giải quyết như thế nào? TÌNH HUỐNG 3

File đính kèm:

  • pptTẠP HUẤN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM.ppt
Bài giảng liên quan