Tập huấn công tác giáo viên chủ nhiệm - Mô Đun 2: Phối Hợp Với Cộng Đồng Và Các Tổ Chức Xã Hội Trong Công Tác Giáo Dục Học Sinh

TÌM HIỂU VỀ CỘNG ĐỒNG

1/ Khái niệm:

 + Cộng đồng là một tập hợp người có cùng chung lợi ích, cùng làm việc vì một mục đích chung nào đó và cùng sinh sống trên một khu vực xác định.

 + Tổ chức xã hội: nhóm người trong cộng đồng hoạt động cùng một mục đích (Kinh doanh, nghề nghiệp.) trong một địa bàn

 2/ Thành phần của cộng đồng

 + Cộng đồng dân cư

 + Cơ quan nhà nước, tổ chức CT, tổ chức CT-XH-nghề nghiệp, tổ chức XH .

3/ Mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng

 + Mang tính khách quan.

 + Sự xuất hiện và phát triển nhà trường là do yêu cầu và điều kiện của xã hội- Mối quan hệ này có tính tương hỗ, tác động qua lại với nhau. Tăng cường mối quan hệ này sẽ góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tập huấn công tác giáo viên chủ nhiệm - Mô Đun 2: Phối Hợp Với Cộng Đồng Và Các Tổ Chức Xã Hội Trong Công Tác Giáo Dục Học Sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MÔ ĐUN 2: PHỐI HỢP VỚI CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI  TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINHTÌM HIỂU VỀ CỘNG ĐỒNG1/ Khái niệm:	+ Cộng đồng là một tập hợp người có cùng chung lợi ích, cùng làm việc vì một mục đích chung nào đó và cùng sinh sống trên một khu vực xác định.	+ Tổ chức xã hội: nhóm người trong cộng đồng hoạt động cùng một mục đích (Kinh doanh, nghề nghiệp...) trong một địa bàn 2/ Thành phần của cộng đồng	+ Cộng đồng dân cư	+ Cơ quan nhà nước, tổ chức CT, tổ chức CT-XH-nghề nghiệp, tổ chức XH. 3/ Mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng 	+ Mang tính khách quan.	+ Sự xuất hiện và phát triển nhà trường là do yêu cầu và điều kiện của xã hội- Mối quan hệ này có tính tương hỗ, tác động qua lại với nhau. Tăng cường mối quan hệ này sẽ góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục.Vai trò của cộng đồng đối với giáo dục :	+ Tham gia quản lí, giám sát các hoạt động của nhà trường, quản lí HS ngoài giờ học	+ Tham gia vào quá trình giáo dục toàn diện học sinh	+Tạo môi trường thuận lợi để học sinh phát triển các khả năng của mình	+ Góp phần định hướng nghề nghiệp	+ Đóng góp kinh phí, góp phần xây dựng CSVC cho nhà trường.* Vai trò của nhà trường đối với sự phát triển của cộng đồng: 	+ Nhà trường phổ thông là một bộ phận của cộng đồng	+ Góp phần thực hiện giáo dục cho mọi người, phổ biến kiến thức cho cộng đồng	+ Góp phần thực hiện các hoạt động chính trị, văn hóa-xã hội, thể thao của cộng đồng.	+ Nhà trường đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập và duy trì mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng.TÌM HIỂU VỀ NGUỒN LỰC CHO HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA CỘNG ĐỒNG VÀ NHÀ TRƯỜNG TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH 	1/ Tìm hiểu các nguồn lực cộng đồng có thể hỗ trợ nhà trường trong công tác giáo dục học sinh: Thầy, cô kể tên các hoạt động cộng đồng hỗ trợ nhà trường và nêu lợi ích của các hoạt động đó.	2/ Các nguồn lực nhà trường có thể hỗ trợ cho cộng đồng: Thầy, cô kể tên các hoạt động nhà trường hỗ trợ cộng đồng và nêu lợi ích của các hoạt động đó.THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP 	1/ Bước 1: Xác định lĩnh vực hoạt động và mục tiêu cần đạt: 	2/ Bước 2: Lựa chọn nội dung và phương pháp: 	3/ Bước 3: Chuẩn bị các điều kiện 	4/ Bước 4: Triển khai các hoạt động 	5/ Bước 5: Đánh giá, rút kinh nghị1/ Tìm hiểu các nguồn lực cộng đồng có thể hỗ trợ nhà trường trong công tác giáo dục học sinh: Thầy, cô kể tên các hoạt động cộng đồng hỗ trợ nhà trường và nêu lợi ích của các hoạt động đó.Tham khảo STTTên hoạt độngÍch lợi của các hoạt động1Các doanh nghiệp trên địa bàn phối hợp giáo dục hướng nghiệp cho học sinhGiúp học sinh hiểu về tình hình kinh tế-xã hội của địa phương, những ngành nghề phát triển; định hướng nghề nghiệp cho học sinh2Tuyên truyền về An toàn giao thông trong nhà trường ( Công an)Học sinh có thêm hiểu biết về tình hình giao thông, thấy được trách nhiệm của cá nhân trong tham gia giao thông3Cơ quan y tế ( Trạm..) tổ chức các hoạt động tuyên truyền về giáo dục bảo vệ môi trường, về phòng chống dịch bệnh, các tệ nạn xã hội ở địa phương+HS hiểu biết và cò kĩ năng phòng chống tệ nạn xã hội+ HS tuyên truyền trong cộng đồng về phòng chống dịch bệnh, tệ nạn xã hội 4Nghe cựu chiến binh kể chuyện lịch sử địa phươngGiáo dục học sinh truyền thống cách mạng của quê hương. 5Giáo dục học sinh tham gia giữ gìn trật tự an toàn xã hội+ HS hiểu biết tình hình an ninh của địa phương.+ HS thấy được trách nhiệm cá nhân+HS rèn kĩ năng giữ gìn và tổ chức các hoạt động giữ gìn an ninh ở địa phương2/ Các nguồn lực nhà trường có thể hỗ trợ cho cộng đồng: Thầy, cô kể tên các hoạt động nhà trường hỗ trợ cộng đồng và nêu lợi ích của các hoạt động đó.Tham khảo STTTên hoạt độngÍch lợi của các hoạt động 1Thăm và chắm sóc các di tích lịch sử ở địa phươngGiáo dục học sinh lòng yêu nước, truyền thống cách mạng của quê hương2Thăm và tặng quà cho trẻ em cơ nhỡ, người già neo đơnGiáo dục học sinh lòng nhân ái3Ra quân cổ động, tuyên truyền về chủ trương, chính sách mới..Giáo dục ý thức, bổn phận của công dân4Tuyên truyền phòng chống dịch bệnhPhổ biến kiến thức về phòng chống dịch bệnh5Hỗ trợ chính quyền địa phương về các hoạt động VN-TDTTPhát động phong trào VN-TDTT trong cộng đồngGóp phần khắc phục những khó khăn về CSVC những địa phương vùng khó khăn.

File đính kèm:

  • pptMÔ ĐUN 2.ppt
Bài giảng liên quan