Tập huấn đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn bậc THCS tỉnh Hưng Yên - Trần Thị Cường

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG:

• Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông.

• Phù hợp với nội dung DH cụ thể.

• Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS.

• Phù hợp với CSVC, các điều kiện DH của nhà trường.

• Phù hợp với việc đổi mới KT, đánh giá kết quả DH.

• Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các PPDH hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các PPDH truyền thống.

• Tăng cường sử dụng các phương tiện DH; đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của CNTT.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn bậc THCS tỉnh Hưng Yên - Trần Thị Cường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
t hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các PPDH hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các PPDH truyền thống.Tăng cường sử dụng các phương tiện DH; đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của CNTT.3Ii. Yêu cầu đổi mới PPDH môn Ở TRƯỜNG P.TYêu cầu chung:	- Dạy học (DH) tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt động (HĐ) học tập của HS.	- Kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác; giữa hình thức học cá nhân với HT học theo nhóm, lớp.	- Thể hiện mối quan hệ tích cực giữa GV và HS, giữa HS với HS.	- Chú trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, tăng cường thực hành và gắn ND bài học với thực tiễn cuộc sống.	- Chú trọng đến việc rèn luyện PP tư duy, khả năng tự học; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu HĐ và thái độ tự tin trong học tập cho HS.	- Chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả các thiết bị DH, đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của CNTT.42. Yêu cầu đối với HS:Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các HĐ học tập 	+ khám phá và lĩnh hội KT	+ rèn luyện KN	+ xây dựng TĐ hành vi đúng đắn. Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm của bản thân và bạn bè.Tích cực thực hành vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.Biết sưu tầm và tìm hiểu các tư liệu Văn-TV-TLVXây dựng và thực hiện các kế hoạch HT phù hợp.53. Yêu cầu đối với GV:Biết thiết kế, TC, HDHS thực hiện các HĐHT.Định hướng, điều chỉnh các HĐ học tập của HS.Tăng cường sử dụng và hướng dẫn HS sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập...Tạo điều kiện cho HS được rèn luyện KN học tập tích cực, chủ động và sáng tạo. Sử dụng linh hoạt, hiệu quả các PP và hình thức tổ chức DH.6Iii. Đổi mới thiết kế kế hoạch bài học :1. Đổi mới cách viết mục tiêu bài học:- Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt về KT – KN – TĐ.- Các mục tiêu cần được biểu đạt bằng động từ cụ thể, có thể lượng hoá được.7Một số động từ thường được sử dụng khi viết mục tiêuKiến thứcKĩ năngThái độ* Mức độ nhận biết: Nêu lên được Trình bày được Phát biểu được Kể lại được Nhận biết được Chỉ ra được...* Mức độ thông hiểu: - Xác định được So sánh đượcPhân biệt đượcPhát hiện được Tóm tắt được...* Mức độ vận dụng: Giải thích được Chứng minh được Liện hệ được Vận dụng được Đánh giá được... Lập được Viết được Thực hiện được Biết cách Tổ chức được Thu thập được Phân loại được... Tuân thủ Tán thành/ đồng ý/ ủng hộ Phản đối Hưởng ứng Chấp nhận Bảo vệ Hợp tác...8 2. Quy trình chuẩn bị và thực hiện một giờ học theo định hướng đổi mới PPDH: 2.1. Thiết kế kế hoạch bài học (KHBH): a/ Các bước thiết kế một KHBH: Bước 1: Xác định MTBH. Bước 2: Nghiên cứu SGK và các TL liên quan. Bước 3: Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của HSBước 4: Lựa chọn PPDH, phương tiện DH, hình thức tổ chức DH và cách thức ĐG phù hợp. Bước 5: Thiết kế KHBH.9	b/ Cấu trúc của một KHBH: 	- Mục tiêu bài học 	- Chuẩn bị về PP và PTDH	- Tổ chức các hoạt động DH: Trình bày rõ cách thức triển khai các HĐDH cụ thể. 	(Với mỗi HĐ cần chỉ rõ:	+ Tên HĐ	+ Mục tiêu của HĐ	+ Cách tiến hành HĐ của GV & HS	+ Thời lượng thực hiện HĐ	+ Kết luận của GV về: KT-KN-TĐ HS cần có sau HĐ; những tình huống thực tiễn có thể vận dụng; những sai sót thường gặp;...)	- Hướng dẫn các HĐ tiếp nối: (HDVN)10 2.2. Thực hiện giờ dạy học: a/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 	 b/ Tổ chức dạy và học bài mới: - Giới thiệu bài mới. - Tổ chức, HDHS tìm hiểu, khám phá, lĩnh hội ND bài học nhằm đạt được MTBH với sự vận dụng PPDH phù hợp	c/ Luyện tập, củng cố	d/ Đánh giá: - Đối chiếu với MTBH, GV dự kiến một số câu hỏi, BT và tổ chức cho HS tự đánh giá về KQHT của bản thân và của bạn - GV đánh giá, tổng kết về KQ giờ học.	e/ Hướng dẫn về nhà.113. Đổi mới tổ chức các hoạt động DH:Xây dựng hệ thống CH, bài tập Lựa chọn hình thức DHCách KT, đánh giáKQ học tập12	3.1. Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập: a/ Yêu cầu: Phải có hệ thống CH, BT giúp mọi đối tượng HS chủ động, tích cực học tập. b/ Kĩ thuật xây dựng CH, BT:Dựa trên những gợi ý của SGK, SGV, SBT,...Xem xét năng lực thực có của HS133.2. Lựa chọn các hình thức DH:a/ DH đồng loạt: b/ DH theo nhóm:c/ Các hình thức khác: DH tự chọn; ngoại khoá; tự học ở nhà;...14IV. Đổi mới quan niệm sử dụng phương tiện DH 1. Các phương tiện DH trong giờ Ngữ văn:152. Giá trị của các phương tiện DH:(PTNN)PTDHNêu vấn đềTìm kiếm thông tinMở rộng kiến thứcKích thíchhứng thú HT...Kích thích trí tò mò,ham hiểu biếtCủng cố ôn tập KT16	3. Sử dụng tích cực phương tiện dạy học: 	- Sử dụng đầy đủ, có hiệu quả thiết bị DH được cấp theo danh mục TB tối thiểu và một số TBDH chung.	- Tích cực ứng dụng CNTT (ở những nơi có ĐK).	- Sử dụng TBDH như là phương tiện hỗ trợ nguồn kiến thức để HS tìm tòi nghiên cứu – Kiểm tra – vận dụng KT, KN  Giúp hiểu sâu, nhớ lâu KT đã học.	- Lưu ý tới tác dụng tích cực của các kênh chữ, kênh hình và kênh tiếng.	- Không sử dụng TBDH một cách hình thức, hời hợt, lấy lệ, thiếu hiệu quả.	- Chú ý sử dụng TBNN đúng lúc, đúng chỗ.17V. CáCH TIếN HàNH Đổi mới ppdh nGữ VĂN:1.Vận dụng linh hoạt , sáng tạo các PPDH theo cách phát huy yếu tố tích cực và những ưu điểm của các PPDH truyền thống và các PPDH hiện đại.2. Chú trọng vận dụng có hiệu quả các PPDH theo đặc thù bộ môn.3. Nắm vững ND của bài học và năng lực học tập của HS, để xây dựng hệ thống CH, BT phù hợp.4. Chú trọng rèn luyện các KN nghe-nói-đọc-viết; tăng cường thực hành và gắn NDBH với thực tiễn.5. Hướng dẫn, rèn luyện PP tự học tích cực cho HS.6. Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các HT tổ chức học tập.7. Tăng cường sử dụng các thiết bị, ĐD & PTDH.8. Không gò bó giờ học trong một quy trình cứng nhắc.9. Có ý thức cải tạo môi trường DH.10. Tăng cường KT ĐG bằng nhiều hình thức khác nhau.18Vi. Vận dụng các ppdh vào thực tiễn dạy học nGữ VĂN THCS: 191. Nhóm các phương pháp chung: 	1.1. PPDH nêu và giải quyết vấn đề (phát hiện và GQVĐ)	 1.2. PPDH hợp tác (PP thảo luận nhóm, PP cùng tham gia)202. Nhóm PP trong DH phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn: 	2.1. PPDH theo định hướng giao tiếp (PPGT)	2.2. PP rèn luyện theo mẫu	2.3. PP phân tích ngôn ngữ213. Nhóm PP trong DH phân môn Văn:	3.1. PP đọc sáng tạo	3.2. PP dùng lời có nghệ thuật: (PP diễn giảng, giảng bình, thông báo, truyền thụ)	3.3. PP vấn đáp gợi tìm22c. Thống nhất mô hình thiết kế kế hoạch bài họcI. Mô hình chung: A. Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này, HS có được (đạt được, sẽ có...)	1. Kiến thức...	2. Kĩ năng...	3. Thái độ... B. Chuấn bị:	1. GV:...	2. HS:... C. Tổ chức các hoạt động dạy - học:23I. Mô hình chung: A. Mục tiêu cần đạt: B. Chuấn bị: C. Tổ chức các hoạt động dạy - học:Hoạt động của GV và hs:Yêu cầu cần đạt:Hoạt động 1: ổn định tổ chứcHoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của HSHoạt động 3: Tổ chức dạy và học bài mới * Giới thiệu bài mới * Nội dung dạy học cụ thể:Hoạt động 4: Luyện tập, củng cốHoạt động 5: Hướng dẫn về nhàI. Đơn vị kiến thức cơ bản 1II. Đơn vị kiến thức cơ bản 2...24Ii. một số Mô hình tkbh cụ thểPhân môn văn 251. Kiểu bài dạy đọc – hiểu văn bản C. Tổ chức các hoạt động dạy - học: (Chỉ cụ thể HĐ 3)Hoạt động của GV và hs:Yêu cầu cần đạt:Hoạt động 3: Tổ chức dạy và học bài mới: * Giới thiệu bài mới * Nội dung dạy học cụ thể: Hoạt động 4: Luyện tập, củng cốI. Đọc và tìm hiểu chung: 1. Tác giả 2. Tìm hiểu chung về VB:a/ Đọc và tìm hiểu chú thíchb/ Tác phẩm: (linh hoạt tuỳ từng VB) (HC sáng tác, PT biểu đạt, bố cục, chủ đề, T.huống...)II. Phân tích: (Theo đặc trưng của từng kiểu loại VB)III. Tổng kết* Luyện tập.Lưu ý: Đối với kiểu bài Đ-H VBVH dân gian, tiến hành tương tự nhưng bỏ phần tìm hiểu tác giả.262. Kiểu bài tự học có hướng dẫn (HDĐT)	a/ Nếu thời lượng phân bố như bài học chính: soạn và dạy giống như tiết Đ-H VB bình thường.	 b/ Nếu thời gian dành cho việc HDĐT ít (khoảng 15’-> 25’): Tiến hành HĐ 3 như sau:Hoạt động của GV và hs:Yêu cầu cần đạt:Hoạt động 3: Tổ chức dạy và học bài mới: * Giới thiệu bài mới * Nội dung dạy học cụ thể:I. Giới thiệu sơ lược về tác giảII. Giới thiệu khái quát về văn bản 1. Hướng dẫn đọc 2. Hướng dẫn tìm hiểu VB a/ Giá trị nội dung b/ Giá trị nghệ thuật27Phân môn Tiếng Việt và tập làm văn1. Kiểu bài dạy kiến thức mới (hình thành lí thuyết) C. Tổ chức các hoạt động dạy - học:Hoạt động của GV và hs:Yêu cầu cần đạt: Hoạt động 3: Tổ chức dạy và học bài mới * Giới thiệu bài mới... * Nội dung dạy học cụ thể: Hoạt động 4: Luyện tập, củng cốI. Đơn vị kiến thức cơ bản I 1. Tìm hiểu ví dụ 2. Ghi nhớII. Đơn vị kiến thức cơ bản II .......................III. Luyện tập28Phân môn Tiếng Việt và tập làm văn2. Kiểu bài Ôn tập C. Tổ chức các hoạt động dạy - học:Hoạt động của GV và hs:Yêu cầu cần đạt: Hoạt động 3: Nội dung ôn tập Hoạt động 4: Luyện tập, củng cốI. Lý thuyết: (Những NDKT cơ bản)II. Luyện tập ....................Lưu ý: Nếu bài ôn tập có nhiều ND lớn: có thể ôn tập cuốn chiếu theo từng ND (Mỗi ND gồm 2 phần: Lý thuyết và luyện tập)293. Kiểu bài trả bài (áp dụng đối với cả tiết trả bài Văn)	C. Tổ chức các hoạt động dạy - học:Hoạt động của GV và hs:Yêu cầu cần đạt:Hoạt động 3: Tổ chức dạy và học:Hoạt động 4: Củng cốI. Tìm hiểu lại những yêu cầu của đề 1. Yêu cầu 2. Dàn ýII. Trả bàiIII. Nhận xét 1. HS đọc và tự nhận xét 2. GV nhân xét chung a/ Ưu điểm b/ Khuyết điểmIV. Chữa lỗi điển hìnhV. Đọc - bình một số ĐV, bài văn hayLưu ý: Đối với trả bài Tiếng Việt: bỏ mục 2 phần I & phần V.304. Kiểu bài luyện nói (TLV)	C. Tổ chức các hoạt động dạy - học:Hoạt động của GV và hs:Yêu cầu cần đạt:Hoạt động 3: Tổ chức dạy và học * Giới thiệu bài * Nội dung dạy học cụ thể:- GV nêu y/c của tiết luyện nói về: + Nội dung nói + Kĩ năng núi- Thống nhất dàn ý nói- Trình bày miệng trước nhóm- Đại diện các nhóm trình bày- HS nhận xét, bổ sung (ND và KN nói)- GV nhận xét, đánh giá, KL chungHoạt động 4: Củng cốI. Tái hiện kiến thức trọng tâmII. Thực hành luyện nói 1. Yêu cầu 2. Luyện nói: a/ Luyện nói theo nhóm b/ Luyện nói trước lớp 315. Kiểu bài tập làm thơ	C. Tổ chức các hoạt động dạy - học:Hoạt động của GV và hs:Yêu cầu cần đạt:Hoạt động 3: Tổ chức dạy và học * Giới thiệu bài * Nội dung dạy học cụ thể:Hoạt động 4: Củng cốI. Nhận diện thể thơII. Luyện tập - Luyện tập về thể thơ - TH tập làm thơ. 32Xin chõn thành cảm ơnTRÂN Trọng cảm ơn các thầy cô33

File đính kèm:

  • pptNgu_Van_THCS.ppt
Bài giảng liên quan