Tập huấn đổi mới quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực - 2

HOẠT ĐỘNG 4:

THAY ĐỔI QUAN ĐIỂM NHẬN THỨC CỦA BẢN THÂN VỀ GDKLTC

1/ Những việc cần làm để chuẩn bị cho sự thay đổi quan điểm nhận thức về GDKLTC

- Chia lớp thành 6 nhóm: nêu những việc cần làm để thay đổi suy nghĩ về GDKLTC

- Hình thức : vẽ, hùng biện, kịch câm

- Các nhóm trình bày

 

ppt32 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn đổi mới quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực - 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TAÄP HUAÁNÑOÅI MÔÙI QUAÛN LYÙ LÔÙP HOÏC BAÈNG CAÙC BIEÄN PHAÙP GDKL TÍCH CÖÏC1/ Những việc cần làm để chuẩn bị cho sự thay đổi quan điểm nhận thức về GDKLTC- Chia lớp thành 6 nhóm: nêu những việc cần làm để thay đổi suy nghĩ về GDKLTC- Hình thức : vẽ, hùng biện, kịch câm- Các nhóm trình bày HOẠT ĐỘNG 4:THAY ĐỔI QUAN ĐIỂM NHẬN THỨC CỦA BẢN THÂN VỀ GDKLTC*Kết luận:	Thay đổi một nếp nghĩ hay một thói quen đã tồn tại nhiều năm không phải là điều dễ dàng. Thay đổi cả một quan điểm đã ăn sâu vào tiềm thức lại càng cần phải có những biện pháp hiệu quả, có sự hợp tác cuả nhiều người và cần có một thời gian nhất định. Vì vậy mỗi người cần phải chuẩn bị cho mình một tâm thế tự tin để thay đổi. 	* Một số gợi ý để bắt đầu cho sự thay đổi: + Giáo viên:Suy nghĩ sâu sắc về nghề dạy học , khơi gợi lòng yêu thích công việc của mình và yêu thương học sinh.Dành thời gian để suy nghĩ về bản thân, về cách đối xử với học sinh, rút ra những bài học bổ ích trong việc giáo dục học sinh Quan tâm chăm sóc đến bản thân ( tinh thần và thể xác)Tự đặt mình vào hoàn cảnh cuả trẻGhi chép nhật ký công tác lớp* Một số gợi ý để bắt đầu cho sự thay đổi: + Giáo viên:Luôn tạo niềm vui cho bản thân, tự giải toả stressGác lại những ưu phiền khi tiếp xúc với trẻTrao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp.Không tiết kiệm lời khen với trẻTạo không khí lớp sinh độngTìm cách hiểu học sinh thông qua các hoạt độngTìm sự trợ giúp từ mọi người* Cán bộ quản lý:Tổ chức tuyên truyền vận độngCung cấp tài liệu sách báoTổ chức hội thảo, tập huấnXây dựng cơ chế khuyến khích việc thực hiện các biện pháp giáo dục tích cực* Khởi động : Chơi : Cua kẹp  phạt Soi gương  chia sẻ mục đích của hoạt động soi gương.HOẠT ĐỘNG 5:1/ Một số biện pháp GDKL tích cực :- Ghi lại 1 biện pháp GD kỷ luật mà BCV đã sử dụng vào thẻ màu.- Ghi thêm những biện pháp khác mà bản thân đã sử dụng vào thẻ màu.- 6 nhóm chọn những biện pháp thích hợp đính vào giấy A0 theo 4 nhóm biện pháp: Thay đổi cách cư xử trong lớpQuan tâm đến những khó khăn của trẻ.Tăng cường sự tham gia của trẻ.Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớp- Các nhóm chia sẻ sản phẩm với nhau. VD: động viên, khen ngợi có thể xếp vào 2 nhóm (thay đổi cách cư xử trong lớp và tăng cường sự tham gia của trẻ) *Kết luận :	Có rất nhiều biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực, tuỳ theo mục đích hướng đến mà có thể chia thành 4 nhóm biện pháp :2/Các nhóm biện pháp giáo dục KLTC :2.1Nhóm biện pháp thay đổi cách cư xử trong lớp- Nguyên tắc chính : thay chê bai bằng khen ngợiPhải biết đặt niềm tin vào sự tiến bộ của trẻ, xử lý sai phạm của trẻ một cách rõ ràng, dứt khoát nhưng phải có sự động viên, khuyến khích.2.1Nhóm biện pháp thay đổi cách cư xử trong lớp* Một số biện pháp gợi ý: 1/ Hộp thư vui: ( trang 56-THCS) - Chia sẻ hộp thư vui	- Nêu cảm nhận của cá nhân khi được khen (2  4 HV nêu) chia sẽ ý nghĩa của việc thực hiện hộp thư vui.Nêu cách thực hiện ( thực hiện vào lúc nào?)*Kết luận: Biết ghi nhận điểm tốt cuả bạn thay vì chỉ nhìn thấy những điểm chưa tốt cuả bạnGiúp cho Hs hướng tới những điều lạc quan tích cực trong cuộc sống ngay cả khi gặp khó khăn, chán nản.Tạo điều kiện cho những hs ngại giao tiếp trước đám đông cũng có thể bày tỏ ý kiến của mình qua hộp thư vui.2/ Phiếu khen: Nguyên tắc chính: động viên khi trẻ có hành vi tích cực dù chỉ là 1 hành vi nhỏ 1  2 HV giới thiệu phiếu khen ngợi của mình. -Nêu cảm nhận khi được nhận phiếu khen. - Nêu ý nghĩa và cách thực hiện của việc sử dụng phiếu khen. Sử dụng như thế nào thì sẽ đem lại hiệu quả?*Kết luận : - Việc khen ngợi, động viên đặc biệt quan trọng đối với HS cá biệt hay HS có những hành vi vô kỉ luật trong lớp.Không bỏ qua bắt kì một cử chỉ đáng khen nào. Tìm mọi cơ hội để khen ngợi HS. - Không nên lạm dụng phiếu khen  mất tác dụng.3/ Gửi thư khen về nhà :- Thiết kế thư khen.- Cách thực hiện : Giáo viên viết thư khen ngợi về nhà cho cha mẹ HS để biểu dương những tiết bộ về học tập và đạo đức của HS.Hình thức: Thư khen in theo mẫu, lời nhận xét vào vở.- Nêu mục đích của việc làm này.*Kết luận : Việc thay đổi cách cư xử trong lớp Dựa trên cơ sở động viên, khuyến khích, nêu gương, tìm hiểu nhằm thúc đẩy học sinh có thái độ cư xử, hành vi đúng.Hình thức: Phiếu khen, ghi lời nhận xét tốt về bạn, hộp thư vui,công nhận và khuyến khích các đặc điểm tốtNgoài việc giáo viên khen ngợi học sinh, phải lưu ý khuyến khích những đối tượng khác cùng hợp tác: Cha mẹ học sinh, học sinh. “HÃY THAY CHÊ BAI BẰNG KHEN NGỢI”Xem phim: Câu chuyện về Teddy Stodard - terry Stoddard.wmvCảm nhận của thầy cô sau khi xem đoạn phim về cậu bé Teddy Stodard?3.2 Nhóm biện pháp quan tâm đến sự khó khăn của học sinh*Kết luận : Những hành vi tiêu cực mà trẻ mắc phải thường bắt nguồn từ những khó khăn của trẻ.Những khó khăn của trẻ có thể là: hoàn cảnh sống, sức khỏe, những trở ngại trong học tập, khó khăn về tâm lý, thể chất.Lưu ý cần tranh đối đầu với học sinh, cần lắng nghe trẻ, tránh “lên lớp” hoặc chỉ trích trước khi tìm hiểu nguyên nhân, tránh hạ nhục trẻ.Trò chơi công nhận đặc điểm tốt.Ghi tên vào tờ giấy dán ra phía sau lưngĐi xin ý kiến nhận xét của 6 người khác về mình ( chỉ nhận xét bằng 1 từ hoặc cụm từ).- Chia sẻ phiếu nhận xét của mình.- Nêu cảm nhận của mình khi đọc phiếu nhận xét đó.- Nêu ý nghĩa của hoạt động.Một số biện pháp gợi ý*Kết luận:- Giúp HS tăng thêm lòng tự tin với bản thân và khuyến khích các em nhìn nhận những mặt tích cực của các bạn khác- Cảm giác được thừa nhận và khen thưởng trong một tập thể ( Ở bất cứ hình thức nào) đều có những ảnh hưởng mạnh mẽ đến thái độ và cách xử sự của HS. 2. Tổ chức điều tra:Giới thiệu phiếu điều tra.Nêu mục đích của phiếu điều tra.( Suy nghĩ của HS về lớp học  phiếu)*Kết luận: - Hoạt động này tạo cơ hội cho HS có bày tỏ mức độ những nhu cầu của các em được đáp ứng và giúp GV hiểu hơn về HS của mình.3. Đặt mình vào hoàn cảnh của người khác.Niềm vuiNỗi buồnThực hiện “Tia buồn, vui”Thứ bảy ngày 12/9 Học trò cũ ghé thămThứ hai, 14/9 Va quẹt xe, gây gỗKết luận : Khi xem xét một vấn đề  xét đến nhiều khía cạnh (cả yếu tố khách quan, chủ quan), đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để xem xét sự việc  giải quyết.Giúp HS thấy được trách nhiệm của mình .Giúp trẻ biết lắng nghe, thông cảm,chia sẻ, tôn trọng người khác cùng nhau thực hiện tốt hơn những nội quy đề ra.Tạo được khối đòan kết trong tập thể lớp.Thông qua sự chia sẻ giáo viên đánh giá được tính tình của học sinh -> có biện pháp giáo dục phù hợpCác bước xây dựng nội qui lớp học, ý nghĩa của việc xây dựng nôi qui lớp? 1. Biện pháp xây dựng nội quy lớp học.- Nêu lại các bước xây dựng nội quy lớp học tại buổi đầu tập huấn. B1: Gv thông báo cho HS nội dung chính của chủ đề, chủ điểm B 2: HS chia nhóm thảo luận B 3 Các nhóm chia sẻ ý kiến.GV và cả lớp xem xét tìm ra những ý kiến chung của tất cả HS. B 4: Quy định chế độ thưởng và xử phạt. B 5 : Viết và trang trí nội quy lớp bằng chữ in lớn.3.3 Nhóm biện pháp tăng cường sự tham gia của học sinh: *Kết luận :- HS được tham gia, được cung cấp thông tin, được bày tỏ ý kiến của mình, ý kiến của các em được lắng nghe và tôn trọng.HS tham gia xây dựng nội quy lớp học là cần thiết vì:Giúp HS hiểu, tôn trọng và thực hiện tốt nội quy do chính các em đề ra.Giúp HS rèn kĩ năng giao tiếp, bày tỏ ý kiến và tham gia quá trình ra quyết định.Phát huy tinh thần tập thể, nâng cao tinh thần trách nhiệm cho học sinh.Một số lưu ý:- Nội quy có thể thay đổi theo tuần/tháng (thay thế những nội quy mà HS đã thực hiện tốt bằng những nội quy lớp thực hiện chưa tốt ).- Nội quy cần mang tính khả thi (phải đáp ứng được mục tiêu giáo dục). 2. Biện pháp người quan sát, người tham gia:- Nhớ lại hoạt động người quan sát, nêu ý nghĩa, cách thực hiện, đối tượng học sinh - Nhóm người tham gia báo cáo trước lớp: + Những điều quan sát, ghi nhận được việc thực hiện nội quy lớp, + Chia sẻ suy nghĩ về những điều có lợi cho hoạt động học tập trong lớp và những gì gây cản trở cho việc học tập? + Làm thế nào để cải thiện được tình hình của lớp học. * Nêu mục đích của hoạt động này*Kết luận:	- Hoạt động này giúp GV phát hiện ra những vấn đề tốt và chưa tốt của lớp để có hướng điều chỉnh kịp thời.	- Rèn cho HS kỹ năng quan sát, phân tích vấn đề và đưa ra quyết định cuối cùng.	- Là 1 biện pháp giúp những học sinh cảm thấy có trách nhiệm và tập trung hơn, thu hút học sinh tự gíac tham gia vào các hoạt động của lớp.1. Hình ảnh một lớp học lý tưởng. - Giả định mình là học sinh : Vẽ , xé dán 1 bức tranh hoặc viết những điều mình tưởng tượng về lớp học lý tưởng. - Các nhóm trình bày và trả lời các câu hỏi: + Điều gì đã ngăn cản chúng ta đạt được những điều nêu trên ? +Chúng ta cần làm gì để có được một tập thể tốt như chúng ta mong muốn ? - Nêu ý nghĩa của hoạt động.3.4 Nhóm biện pháp tổ chức các hoạt động tập thể:* Kết luận : Ý kiến của HS cũng phải được mọi người tôn trọng ( QTE)Giúp GV năm bắt được tâm tư nguyện vọng của HSTạo thêm mối thân thiện gắn bó giữa GV và học sinh , tạo được sự đoàn kết trong tập thể lớp.Giúp HS biết tôn trọng bản thân mình và người khác  từ đó HS có ý thức thực hiện tốt những quy ước của lớp.Chia sẻ hộp thư vuiViết thông tin phản hồi

File đính kèm:

  • pptGDKL-2.ppt
Bài giảng liên quan