Tập huấn giảng viên nòng cốt: Module 1 đến 6
Học sinh bậc trung học cơ sở (THCS) có khả năng:
khám phá bản thân
lựa chọn ban học nào ở cấp trung học phổ thông
có kế hoạch nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông/ có tự tin
năng lực để chọn các chương trình đào tạo nghề/trường nghề phù hợp (học sinh không học tiếp lên THPT)
Học sinh bậc trung học phổ thông (THPT) có khả năng:
khám phá "mình là ai”, hiểu thị trường lao động, các tác động, đặc tính nghề.
Để từ đó:
Có thể xác định được các mục tiêu nghề nghiệp
Đưa ra các quyết định về nghề nghiệp một cách hợp lý
Đánh giá và thực hiện kế hoạch nghề nghiệp tốt nhất.
m thông tinXem trường hợp 7 trong nghiên cứu điển hìnhBài tập về nhà (nhóm Nghệ An) – Những gợi ý để làm tốt hơnThầy/cô giáo và HS tìm ra từ 2 giải pháp/hướng đi, tìm hiểu thông tin và thông tin lợi hại của mỗi giải pháp/hướng đi trước khi ra quyết địnhĐối mặt khi có yếu tố bạn bè và gia đìnhBài tập về nhà để HS tìm hiểu cần yêu cầu rõ ràng, chi tiết, và có sự hỗ trợ đối với HSTư vấn tuyển sinh và Tư vấn hướng nghiệpGiống nhau:Quyết định ngành học và trường họcKhác nhau: Tư vấn HNQuyết định ngành học và trường học để tiến tới nghề nghiệp mơ ước Vai trò của giá trị và ý nghĩa cuộc sốngGiá trị: điều gì quan trọng trong cuộc sốngÝ nghĩa cuộc sống: vì sao em sinh ra trên đời Mođun 4: - Tư vấn hướng nghiệp - Năm giai đoạn - Nghiên cứu thị trường lao độngTập Huấn Giảng Viên Nòng Cốt:Các Kỹ Năng Tư Vấn cá nhân về nghề nghiệpPhần A – Lý thuyết: - Năm giai đoạn tư vấn hướng nghiệp - Thông tin tuyển sinh - Thông tin thị trường lao độngTập Huấn Giảng Viên Nòng Cốt:Các Kỹ Năng Tư Vấn cá nhân về nghề nghiệpKhởi đầu Tập hợp dữ liệu Thiết lập mục tiêu Đặt ra nhiều giải pháp, đương đầu với điều phi lý Kết thúc 5 giai đoạn này không nhất thiết phải hoàn thành trong 1 lần tư vấnCó thể lặp đi lặp lại vài lần đối với 1 số giai đoạnKhởi đầuHành vi quan tâmĐặt câu hỏiPhản hồi cảm xúc=> Kết quả mong đợi Học sinh cảm thấy thoải mái khi được lắng ngheHọc sinh cởi mở hơn trong tâm sự2. Tập hợp dữ liệu Thông qua các câu hỏi mở và đóng, đối mặt, phản hồi ý tưởng=> Kết quả mong đợi: Học sinh chia sẻ ý tưởng, cảm xúc, và hành động. Chuyên viên tư vấn có thêm dữ liệu từ học sinh qua những lời kể chuyện3. Thiết lập mục tiêu chungEm muốn điều gì xảy ra sau lần gặp này? Em muốn điều gì xảy ra sau một tháng?Mục tiêu càng rõ ràng và chi tiết càng tốt => Kết quả mong đợi: Học sinh thảo luận những mục tiêu mà họ muốn đạt được, những hướng đi mới cho ý tưởng, những mơ ước và những hành động sẽ làm. Học sinh hình dung một kết thúc lý tưởng của lần gặp mặt hay những lần gặp mặt có thể được xác định 4. Hành động – bài tập về nhàCùng đồng ý với HS bước kế tiếp cần làm để xây dựng kế hoạch nghề nghiệp, ra bài tập cho học sinh, chỉ rõ sự liên quan giữa bài tập và mục tiêu Nếu cần thì hỗ trợ học sinh phương tiện, thông tin, mạng lưới làm việc đ ể HS hoàn thành b àiKhuyến khích HS liên lạc lại=> Kết quả mong đợi:HS thấy được bước kế tiếpHS phải chủ động làm bài tập – chịu trách nhiệm 5. Kết thúc Tóm tắtKiểm tra cảm xúc (lúc đầu và bây giờ) Hẹn gặp lại=> Kết quả mong đợi:Nếu tất cả các giai đoạn được hoàn thành xuất sắc, tin rằng học sinh có sự thay đổi trong hành động, ý tưởng, và cảm xúc trong hướng nghiệpBáo chíTrang chủ của Bộ Giáo dục và đào tạoCẩm nang tuyển sinhCổng thông tin hướng nghiệp VVOB: www.emchonnghegi.edu.vnPhỏng vấn thông tin từ các lớp anh chị đi trước Mục tiêu: tìm ngành và trường phù hợp và sở thích của mìnhBáo chíTrang chủ của các công ty tuyển dụng: kiemviec.com, vietnamworks.com, Mạng xã hội: linkedin.com, facebookMạng lưới làm việc (networking): gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, Cổng thông tin hướng nghiệp VVOB: www.emchonnghegi.edu.vn Gia đìnhĐồng nghiệp:trong và ngoài tỉnh, cùng cơ quan hay khác cơ quantỉnh hay trung ươngTham gia khóa họcTham gia hoạt động Tìm hiểu về thị trường lao độngChủ động tìm hiểuThăm công tyCộng tácPhần B - Áp dụngTập Huấn Giảng Viên Nòng Cốt:Các Kỹ Năng Tư Vấn cá nhân về nghề nghiệpBài tập về nhàChia sẻ kết quả bài tập về nhà: “Phỏng vấn tìm thông tin của một nghề không thuộc lĩnh vực nghề của bạn đang làm”Thảo luận một vài phương pháp bạn có thể dùng để xây dựng mạng lưới làm việc (network) của mìnhMođun 5: - Xây dựng nhận thức bản thân - Bối cảnh địa phương Tập Huấn Giảng Viên Nòng Cốt:Các Kỹ Năng Tư Vấn cá nhân về nghề nghiệp Phần A – Lý thuyết: - Xây dựng nhận thức bản thân - Bối cảnh địa phươngHội Thảo Tập Huấn Giảng Viên Nòng Cốt:Các Kỹ Năng Tư Vấn Hướng Nghiệp Xây dựng nhận thức bản thân thông qua suy ngẫm và tư vấn tường thuậtÔn lại sáu kỹ năng tư vấnNhấn mạnh vào suy ngẫm và tư vấn tường thuật để giúp học sinh nhận raSở thíchKhả năngCá tínhGiá trị sốngSuy ngẫm: tư vấn, bài tập, suy ngẫm, và tư vấnTư vấn tường thuật: giúp người đối diện kể chuyện về cuộc đời họMỗi em là một tác phẩmEm tự viết nên câu chuyện đời emDùng đề tài từ sở thích hàng ngày như âm nhạc, sách, vv. để hiểu thêm về tính cách, giá trị sống, quan điểm sống, sở thích, và khả năng emXây dựng nhận thức bản thân thông qua các công cụ trắc nghiệmSở thích: RIASECKhả năngGiá trị sốngCông cụ trắc nghiệm khí chất, mô tả các nhóm nghề Vai trò của gia đìnhVai trò của số phận Phần B - Áp dụngTập Huấn Giảng Viên Nòng Cốt:Các Kỹ Năng Tư Vấn cá nhân về nghề nghiệpĐóng vai Học viên nghĩ đến ba vấn đề trong cuộc sống mà họ có thể chia sẻ với người khác (tình cảm, gia đình, con cái, công việc, )Giảng viên làm mẫuThực hànhChia cặp và thực hànhNhóm nhỏNhóm lớnMođun 6: Hai liệu pháp và Năm giai đoạn Tập Huấn Giảng Viên Nòng Cốt:Các Kỹ Năng Tư Vấn cá nhân về nghề nghiệpPhần A – Lý thuyết: Hai Liệu PhápTập Huấn Giảng Viên Nòng Cốt:Các Kỹ Năng Tư Vấn cá nhân về nghề nghiệpLiệu pháp tập trung vào giải pháp:Sự khác biệt giữa tư vấn tâm lý và tư vấn hướng nghiệp là phải cho giải pháp, dù nhỏ đến mấy cũng phải có, và theo từng bước mộtCùng với học sinh lập ra kế hoạchMục tiêu (từ mức độ quan trọng nhiều nhất đến ít nhất)Giải phápLiệu pháp kể chuyện:Lắng nghe câu chuyện của học sinh từ đầu đến cuốiLắng nghe cảm xúc và lắng nghe vấn đề thật ở đằng sauDùng sáu kỹ năng tư vấn để nghe học sinh kể chuyện, hòng tìm hiểuSở thíchKhả năng của học sinh đó. Phần B - Áp dụngTập Huấn Giảng Viên Nòng Cốt:Các Kỹ Năng Tư Vấn cá nhân về nghề nghiệpĐóng vai Học viên nghĩ đến ba vấn đề trong cuộc sống mà họ có thể chia sẻ với người khác (tình cảm, gia đình, con cái, công việc, )Giảng viên làm mẫuThực hànhChia cặp và thực hànhNhóm nhỏNhóm lớnPhần C – Đánh giáTập Huấn Giảng Viên Nòng Cốt:Các Kỹ Năng Tư Vấn cá nhân về nghề nghiệpLàm dự án theo nhómNhớ lại một trường hợp thực tiễn trong quá khứ, ứng dụng những lý thuyết và kỹ năng đã học hôm nay, đề xuất ra cách tư vấn cho trường hợp ấy. Viết ra giấy để nộp, chuẩn bị được mời để trình bày trước lớp.Phần D – Đặt và trả lời câu hỏiTập Huấn Giảng Viên Nòng Cốt:Các Kỹ Năng Tư Vấn cá nhân về nghề nghiệpPhần E – Bài tập về nhàTập Huấn Giảng Viên Nòng Cốt:Các Kỹ Năng Tư Vấn cá nhân về nghề nghiệpÁp dụng các kỹ năng tư vấn mặt đối mặt hay tư vấn qua điện thoại với một người thân hay bạn. Mođun 7: Ôn tậpTập Huấn Giảng Viên Nòng Cốt:Các Kỹ Năng Tư Vấn cá nhân về nghề nghiệp Phần A - Ôn tập từ mô đun 1 đến 6: - Các lý thuyết - Quan sát thực hành của học viên Tập Huấn Giảng Viên Nòng Cốt:Các Kỹ Năng Tư Vấn cá nhân về nghề nghiệpTừ mođun 1 đến mođun 6Các học viên trình bày lại lý thuyếtQuan sát thực hành của học viênPhần B - Áp dụngTập Huấn Giảng Viên Nòng Cốt:Các Kỹ Năng Tư Vấn cá nhân về nghề nghiệpMỗi người tạo nên mođun tổng hợp cho kỹ năng tư vấn hướng nghiệpCho mìnhHữu dụng trong vai trò mìnhCó thể chia sẻ với người khácTrong nhóm nhỏ học viên chia sẻ mođun tổng hợp với bạn cùng nhóm vàĐồng ý hay bất đồng ý kiến Vì saoTìm ra tiếng nói chung Chẩn đoán trường hợp ví dụTrường hợp 4 Chia thành nhóm 4 người. Học viên trong nhóm đọc trường hợp 4, dùng những lý thuyết đã học qua để đề nghị những giải pháp.Thực hànhHọc viên trong nhóm nghĩ đến 1 trường hợp đã xảy ra trong quá trình tư vấn học sinh, viết lại và dùng những lý thuyết đã học qua để đề xuất tư vấn cho trường hợp này. Mođun 8: Phương pháp và lý thuyết dạy họcTập Huấn Giảng Viên Nòng Cốt:Các Kỹ Năng Tư Vấn cá nhân về nghề nghiệpPhần A – Lý thuyết: Các phương pháp và lý thuyết dạy họcTập Huấn Giảng Viên Nòng Cốt:Các Kỹ Năng Tư Vấn cá nhân về nghề nghiệpGiới thiệu cơ sở lý thuyết: Giới thiệu các lý thuyết tạo nên khung nội dung Áp dụng: Người học sẽ có cơ hội chứng kiến các lý thuyết được áp dụng vào thực tiễn như thế nào; người học cũng sẽ có thời gian và không gian cần thiết để thực hành kiến thức mới;Đánh giá: Các bài tập sẽ được đưa ra để đánh giá sự hiểu bài của người họcCâu hỏi và trả lời: Sẽ có thời gian để học viên đưa ra các câu hỏi thảo luận sâu hơnBài tập về nhà: Học viên được yêu cầu làm bài tập ở nhà để củng cố kiến thức vừa tiếp thu được trong ngày và cũng để chuẩn bị cho bài học của ngày hôm sauCác giá trị sống (Dạy và Học tích cực)Kể chuyện Học viên là trung tâm, sử dụng các kỹ thuật kịch nghệPhần B - Áp dụngTập Huấn Giảng Viên Nòng Cốt:Các Kỹ Năng Tư Vấn cá nhân về nghề nghiệpAnh chị sử dụng nội dung đã học để xây dựng đề cương: Chia sẻ các kỹ năng tư vấn với đồng nghiệpvàTập huấn nhân rộng tại cơ sởChia sẻ Nhóm lớnNhóm nhỏ Phần C – Đánh giáTập Huấn Giảng Viên Nòng Cốt:Các Kỹ Năng Tư Vấn cá nhân về nghề nghiệp Trình bày trước lớp Trình bày trong nhóm nhỏMođun 9: Thực tập với học sinh Trung học cơ sở và trung học phổ thông Tập Huấn Giảng Viên Nòng Cốt:Các Kỹ Năng Tư Vấn cá nhân về nghề nghiệpGiảng viên làm mẫu với một học sinhHọc viên quan sát khi nào thì giảng viên dùng: 6 kỹ năng tư vấn Liệu pháp tập trung vào giải pháp và liệu pháp kể chuyện5 giai đoạn Học viên được chia vào nhóm và thực tập với học sinhNhớ:6 kỹ năng tư vấnLiệu pháp tập trung vào giải pháp và liệu pháp kể chuyện5 giai đoạn Chọn học viên lên làm mẫu trước cả lớpCâu hỏi và trả lờiTài Liệu Tham KhảoMcCowan, C., personal communication, December 2011McAlpine & McCowan, personal communication, December 2011McMahon, M. & Watson, M. (2012) Story crafting: strategies for facilitating narrative career counselling. International Journal for Educational and Vocational GuidanceMicroskills Hierarchy. Retrieved at mypage.siu.edu/gmieling/493/EPSYCHAPTER%208.pptNguyen, T. (2012) Đề tài nghiên cứu tiến sĩPatton, W. & McMahon, M. (2006) The System Theory Framework Of Career Development And Counselling: Connecting Theory And Practice. International Journal for the Advancement of Counselling 28(2): pp. 153-166Tillman, Diane. (2002). Theoretical Background and Support for Living Values: An Educational Program. www.livingvalues.net/pdf/lvTheoreticalBackgoundandSupport.pdf.
File đính kèm:
- Module 1 to 6 FINAL_career counseling_Sept 2012_reference for trainers.ppt