Tập huấn giáo viên dạy học và đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình giáo dục phổ thông
I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN:
Sau khi tập huấn, học viên sẽ đạt được:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được cách khai thác và cách thức đạt được mục tiêu trong dạy học theo chuẩn KT-KN thông qua các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.
- Nắm được cách thức kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học Ngữ văn THCS.
à cách tổ chức hoạt động học tập thực sự là phương tiện để đạt mục tiêu, tạo ra giá trị mới chứ không chỉ là hình thức.Nhiệm vụ giàu ý nghĩa, thiết thực, mang tính kích thích, thúc đẩy đối với HS.Tiêu chí học theo góc2. Sự tham giaNhiệm vụ và cách tổ chức dạy học mang lại hoạt động trí tuệ ở mức độ cao. HS tham gia vào hoạt động một cách chủ động, tích cực.Biết áp dụng kiến thức vào thực tế.Tiêu chí học theo góc3. Tương tác và sự đa dạngTương tác giữa GV và HS, HS với HS được thúc đẩy đúng mức.Tạo cơ hội cho HS áp dụng những kinh nghiệm đã có.Tiêu chí học theo gócMột số lưu ý- Chọn nội dung bài học phù hợp với đặc trưng của Học theo góc- Có thể tổ chức 2 góc, 3 hoặc 4 góc tùy theo điều kiện và nội dung của bài học- Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị, tư liệu phù hợp với nhiệm vụ học tập của mỗi góc- HS được chọn góc xuất phát và thực hiện nhiệm vụ luân phiên qua các góc đảm bảo học sâu và học thoải mái.- Môi trường học tập với cấu trúc được xác định cụ thể.- Kích thích HS tích cực học thông qua hoạt động.- Đa dạng về nội dung và hình thức hoạt động.- Mục đích là để học sinh được thực hành, khám phá và trải nghiệm qua mỗi hoạt động.Ví dụ: 4 góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng theo các phong cách khác nhau và sử dụng các phương tiện/đồ dùng học tập khác nhau. Đọc tài liệuXem băngLàm thí nghiệm Áp dụng (Trải nghiệm)(Áp dụng)(Quan sát)(Phân tích) 2.3. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm:- Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp- Kích thích sự tham gia tích cực của HS: Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ nhận thức hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt kết quả và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2).2.2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”Vòng 1Vòng 2111111222222333333Ví dụ Chủ đề: Câu tiếng Việt* Vòng 1: Nhiệm vụ 1: Thế nào là câu đơn? Nêu và phân tích VD minh họa Nhiệm vụ 2: Thế nào là câu ghép? Nêu và phân tích VD minh họa Nhiệm vụ 3: Thế nào là câu phức? Nêu và phân tích VD minh họa* Vòng 2: Câu đơn, câu phức và câu ghép khác nhau ở điểm nào? Phân tích VD minh hoạ VÒNG 1Hoạt động theo nhóm 3 hoặc 4 người, Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, )Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giaoMỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhómVÒNG 2Hình thành nhóm 3 hoặc 4 người mới (1 người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3 )Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhauSau khi chia sẻ thông tin vòng 1, nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết Các nhóm mới trình bày, chia sẻ kết quả nhiệm vụ ở vòng 2Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép”Thiết kế nhiệm vụ “Các Mảnh ghép” Lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp Xác định một nhiệm vụ phức hợp để giải quyết ở vòng 2 dựa trên kết quả các nhiệm vụ khác nhau đã được thực hiện ở vòng 1Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược)Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (thực hiện ở vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 2KĨ THUẬT DẠY HỌC: CÁC MẢNH GHÉP Ngữ Văn 9TIẾT 125: BÀI TỔNG KẾT PHẦN VĂN (Trích đoạn)Hoạt động 3: 10 phút Mục tiêu: HS nắm được sự khác nhau về nội dung và nghệ thuật của thơ cổ và thơ mới Phương pháp: Thuyết trình. Thảo luận, nêu vấn đề KĨ THUẬT DẠY HỌC: CÁC MẢNH GHÉP* Vấn đề thảo luận: Sự khác biệt giữa thơ cũ và thơ mới? * Cách tiến hành: Chia lớp thành 2 nhóm - Vòng 1:+ Nhóm 1: Chỉ ra sự khác biệt về hình thức nghệ thuật? Cho ví dụ + Nhóm 2: Chỉ ra sự khác biệt về nội dung cảm xúc? Cho ví dụ - Vòng 2:+ Đảo nhóm: Mỗi nhóm ½ của nhóm cũ + Mỗi nhóm: Từ kết qủa tìm hiểu ở nhóm cũ, ghép lại các nội dung để có kết luận cuối cùng KĨ THUẬT DẠY HỌC: CÁC MẢNH GHÉPThơ cũ Thơ mới 1. Về hình thức nghệ thuật 2. Về nội dung cảm xúc 2.4. Kĩ thuật “khăn phủ bàn”Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm nhằm:- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS- Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS2.4. Kĩ thuật “khăn phủ bàn”1243 1342Viết ý kiến cá nhânViết ý kiến cá nhânViết ý kiến cá nhânKĩ thuật “khăn phủ bàn”Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đềViết ý kiến cá nhânCách tiến hành kĩ thuật “khăn phủ bàn”Hoạt động theo nhóm Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,)Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về một chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phútKhi mọi người đều đã xong, chia sẻ và thảo luận các câu trả lờiViết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn phủ bàn Hoạt động : Thực hành trải nghiệm áp dụng kĩ thuật “khăn phủ bàn”: “Theo bạn, vì sao phải áp dụng dạy và học tích cực?”KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀNVăn bản : THÁNH GIÓNGVấn đề : Chi tiết Gióng cưỡi ngựa sắt bay về trời có ý nghĩa gì ?1/ Gióng đánh giặc vì muốn giúp nước, không cần danh lợi nên không muốn ở lại để được vua ban chức tước, bỗng lộc.2/ Gióng được Trời phái xuống, hoàn thành nhiệm vụ rồi nên Trời rút về.3/ Gióng không phải con người bình thường nên không ở trần gian được.4/ Gióng không muốn danh lợi Ý kiến thống nhất sau khi thảo luận :- Là người có công đánh giặc nhưng Gióng không hề màng danh lợi. Người Việt Nam sẵn sàng cống hiến khi đất nước cần, không đòi hỏi quyền lợi.- Việc đánh giặc giữ nước của nhân dân ta được trời đất ủng hộ. 1/ Gióng đánh giặc vì muốn giúp nước,không cần danh lợi nên không muốn ở lạiđể được vua ban thưởng chức tước, bỗng lộc. 2/ Gióng được Trời 3/ Gióng không muốn phái xuống, hoàn thành danh lợi. nhiệm vụ nên Trời rút về. 4/ Gióng không phải con ngườibình thường nên không ở trần gian được. - Là người có công đánh giặc nhưng Gióng không hề màng danh lợi. Người Việt Nam sẵn sàng cống hiến khi đất nước cần, không đòi hỏi quyền lợi.- Việc đánh giặc giữ nước của nhân dân ta được trời đất ủng hộ.2.5. Học theo sơ đồ KWL và sơ đồ tư duySơ đồ KWL Là kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho người học nêu được những điều đã biết liên quan đến chủ đề, những điều muốn biết về chủ đề trước khi học và những điều đã học được sau khi học. Dựa trên sơ đồ KWL, người học tự đánh giá được sự tiến bộ của mình trong việc học, đồng thời GV biết được kết quả học tập của người học, từ đó điều chỉnh việc dạy học cho hiệu quả. Sơ đồ KWLĐược Ogle xây dựng vào năm 1986Tìm ra điều bạn đã biết về một chủ đề (K)Tìm ra điều bạn muốn biết về một chủ đề (W)Thực hiện nghiên cứu và học tậpGhi lại những điều bạn học được (L) Sơ đồ KWLK (Điều đã biết)W (Điều muốn biết)L (Điều học được) Người học điền những điều đã biết về chủ đề / bài học trước khi học Người học điền những điều muốn biết về chủ đề / bài học Sau khi học xong chủ đề/bài học, người học điền những điều đã học đượcAn-đéc-xen được mệnh danh là "người kể chuyện cổ tích" với nhiều tác phẩm nổi tiếng Cô bé bán diêm có phải là truyện cổ tích không? Vì saoCô bé bán diêm có tính chất của cổ tích: là hiện thực trong mộng tưởng của những trẻ em nghèo, bất hạnh.Sơ đồ tư duy Chủ đềVấn đề liên quan: Vấn đề liên quan Vấn đề liên quan Vấn đề liên quan Vấn đề liên quan “Sơ đồ tư duy”Là kĩ thuật DH nhằm tổ chức và phát triển tư duy, giúp người học chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não một cách dễ dàng, đồng thời là phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả: + Mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tưởng + Bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng.Sơ đồ tư duy giúp gì cho bạn?- Sáng tạo hơn Tiết kiệm thời gian Ghi nhớ tốt hơn Nhìn thấy bức tranh tổng thể Tổ chức và phân loại- ... Cách tiến hànhTừ một chủ đề lớn, tìm ra các chủ đề nhỏ liên quan. Từ mỗi chủ đề nhỏ lại tìm ra những yếu tố/nội dung liên quan.Sự phân nhánh cứ tiếp tục và các yếu tố/nội dung luôn được kết nối với nhau. Sự liên kết này sẽ tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả về chủ đề lớn một cách đầy đủ và rõ ràng Ví dụ về Sơ đồ tư duy Nói quá Khái niệm Cách sử dụng Tác dụngVí dụ Cách nhận biếtVí dụ về Sơ đồ tư duyBài tập: TRÍCH ĐOẠN DẠY HỌC THEO SƠ ĐỒ TƯ DUYTên bài : ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu)Trích đoạn: Sử dụng kĩ thuật dạy học theo sơ đồ tư duy cho phần tổng kết nội dung bài thơ “Đồng chí” của Chính HữuThời gian tiến hành: Tổng kết bài (trong khoảng 5 phút)Cách thức tiến hành: GV đưa ra chủ đề “Đồng chí” yêu cầu học sinh nêu các vấn đề liên quan đến nội dung của bài thơ “Đồng chí”.GV ghi ra lại các vấn đề học sinh đã nêu (tôn trọng tất cả các ý kiến)GV định hướng để học sinh sắp xếp thành các chủ đề theo sơ đồ tư duy (hình minh họa)ĐỒNG CHÍCơ sở tình ĐCSức mạnh tình ĐCVẻ đẹp tình ĐCBiểu hiện tình ĐCCùng cảnh ngộCùng chí hướngĐồng cảmSẻ chia()()()()Ví dụ về Sơ đồ tư duy2.6.Học theo dự án: Là hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho HS tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, và áp dụng một ách sáng tạo vào thực tế cuộc sống. 2.6.Học theo dự án:Bước 1: Lập kế hoạch Là bước đầu tiên quan trọng, tất các thành viên trong nhóm cùng tham gia xây dựng và xác định được mục tiêu cần hướng tới - nhiệm vụ phải làm - sản phẩm dự kiến – cách triển khai thực hiện hoàn thành dự án - thời gian thực hiện và hoàn thành 2.6.Học theo dự án:Bước 2: Thực hiện dự án Bao gồm các công việc: Thu thập thông tin - Xử lí thông tin - Thảo luận với các thành viên khác – Trao đổi và xin ý kiến GV hướng dẫn Bước 3: Tổng hợp kiến thức Bao gồm các công việc: Xây dựng sản phẩm- Trình bày sản phẩm – Bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện dự án *Thực hành Thiết kế trích đoạn kế hoạch dạy học theo chuẩn KT – KN áp dụng một số PP, kĩ thuật dạy học mang tính hợp tácThực hànhLƯU Ý: Các PP và kỹ thuật dạy học được giới thiệu trong lớp tập huấn này không nhằm thay thế các PPDH khác mà nhằm bổ sung vào danh sách các PPDH tích cực để GV lựa chọn, sử dụng linh hoạt làm phong phú các hoạt động học tập tạo hứng thú góp phần nâng cao kết quả học tập của HSboiduonggiaovien2010@yahoo.com.vnKienthuckinang
File đính kèm:
- Phan 1. Nhung van de chung.ppt
- Phan 2.1.QUAN NIEM DAY HOC TICH CUC.PPT
- Phan 2.2.Mot so phuong phap.PPT
- Phan 2.3 To chuc day hoc.PPT
- Phan 2.4. Kiem tra danh gia.PPT