Tập huấn giáo viên THPT môn Địa lí

1. Kiến thức:

Hiểu các khái niệm cơ bản về chuẩn, vai trò của chuẩn KT-KN. Hiểu rõ vai trò của việc dạy học phù hợp với năng lực, trình độ học sinh

b. Nắm được quy trình, kĩ thuật của một số PPDH tích cực thông thường .

c. Trao đổi và rút kinh nghiệm trong các kỳ thi giáo viên giỏi, bồi dưỡng học sinh giỏi

d. Những vấn đề còn vướng mắc trong dạy học Địa lý THPT

 

ppt74 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn giáo viên THPT môn Địa lí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ầu cả nước về sản lượng khai thác hải sản là do có nhiều tàu đánh cá nhất, do nằm gần các ngư trường giàu có nhất, do có khí hậu thuận lợi để khai thác quanh năm, do tất cả các nguyên nhân trên. Trong số đó, nguyên nhân nào đúng nhất?" (Địa 12)Một nghịch lí, một sự kiện bất ngờ, một điều gì không bình thường so với cách hiểu cũ của học sinh và đôi khi ban đầu thoạt nghe, tưởng chừng như vô lí làm học sinh ngạc nhiên. Ví dụ: học sinh đã biết thiên tai gây ra nhiều hậu quả xấu cho con người, nhưng tại sao ở Đồng bằng sông Cửu Long phải "sống chung với lũ?", ở Duyên hải miền Trung lại chủ trương "sống chung với thiên tai?" (Địa 12)7. Giải quyết vấn đềTình huống có vấn đề là một trạng thái tâm lý: trong đó học sinh tiếp nhận mâu thuẫn khách quan (một khó khăn gặp phải trên bước đường nhận thức) như là mâu thuẫn chủ quan (mâu thuẫn nội tại của bản thân) bị day dứt bởi chính mâu thuẫn đó và có ham muốn giải quyết.Để vấn đề trở thành tình huống đối với học sinh, câu hỏi đặt vấn đề phải l­ưu ý các điểm sau:- Trong thành phần câu hỏi, phải có phần học sinh đã biết, phần kiến thức cũ và phần học sinh chư­a biết, phần kiến thức mới. Hai phần này phải có mối quan hệ với nhau, trong đó phần học sinh chưa biết là phần chính của câu hỏi, học sinh phải có nhiệm vụ tìm tòi, khám phá. Ví dụ: "Thường những nơi ở gần biển thì khí hậu điều hoà, có m­­ưa nhiều. Nhưng tại sao Phan Rang ở sát biển mà lượng m­ưa rất ít?".7. Giải quyết vấn đềNội dung câu hỏi phải thật sự kích thích, gây hứng thú nhận thức đối với học sinh. Trong rất nhiều trường hợp, câu hỏi gắn với các vấn đề thực tế gần gũi, thường lôi cuốn hứng thú học sinh nhiều hơn.Câu hỏi phải vừa sức học sinh. Các em có thể giải quyết được, hoặc hiểu được cách giải quyết dựa vào việc huy động vốn tri thức sẵn có của mình bằng hoạt động tư­­ duy. Trong câu hỏi nên hàm chứa phương hướng giải quyết vấn đề, tạo điều kiện làm xuất hiện giả thuyết và tạo điều kiện tìm ra con đường giải quyết đúng.7. Giải quyết vấn đềb) Giải quyết vấn đề - Đề xuất các giả thuyết cho vấn đề đặt ra- Thu thập và xử lí thông tin theo hướng các giả thuyết đã đề xuấtc) Kết luận- Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết- Phát biểu kết luận 8. Kĩ thuật công não:Quy tắc: Không đánh giá và phê phán trong quá trình thu thập ý tưởng các thành viên; Liên hệ với những ý tưởng đã trình bày; khuyến khích số lượng các ý tưởng; cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng.Các bước tiến hành: 	+ Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề và xác định rõ một vấn đề.	+ Các thành viên đưa ra những ý kiến của mình, trong khi thu thập ý kiến, không đánh giá nhận xét, mục đích là huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau.	+ Kết thúc việc đưa ra ý kiến.	+ Đánh giá (lựa chọn sơ bộ các suy nghĩ, chẳng hạn theo khả năng ứng dụng )	+ Đánh giá những ý kiến đã lựa chọn và rút ra kết luận hành động.9. Kĩ thuật XYZ Là một kĩ thuật nhằm phát huy tính tích cực trong thảo luận nhóm. X là số người trong nhóm, Y là số ý kiến mỗi người cần đưa ra, Z là số phút dành cho mỗi người. Kĩ thuật 6-3-5 thực hiện như sau: 	+ Mỗi nhóm có 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trên 1 tờ giấy trong vòng 5 phút về 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho người bên cạnh; 	+ Tiếp tục như thế cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mình, có thể lặp lại vòng khác; 	+ Con số XYZ có thể thay đổi; sau khi thu thập ý kiến thì tiến hành thảo luận, đánh giá các ý kiến.10. Kỹ thuật “bể cá”.- Là kĩ thuật dùng trong thảo luận nhóm, trong đó 1 nhóm HS ngồi giữa lớp và thảo luận với nhau, còn những học sinh khác trong lớp ngồi xung quanh ở vòng ngoài theo dõi cuộc thảo luận đó và sau khi kết thúc cuộc thảo luận thì đưa ra những nhận xét về cách ứng xử của những học sinh thảo luận. - Trong nhóm thảo luận có thể có 1 vị trí không có người ngồi. HS tham gia nhóm quan sát có thể ngồi vào chỗ đó và đóng góp ý kiến vào cuộc thảo luận, ví dụ đưa ra 1 câu hỏi đối với nhóm thảo luận hoặc phát biểu ý kiến khi cuộc thảo luận bị chững lại trong nhóm. - Trong quá trình thảo luận, những người quan sát và những người thảo luận sẽ thay đổi vai trò với nhau. (Gọi là thảo luận “bể cá” vì những người ngồi vòng ngoài có thể quan sát những người thảo luận, tương tự như như xem những con cá trong 1 bể cá cảnh)11. Kĩ thuật phòng tranh*) Giai đoạn tập hợp: -Tất cả các thành viên phác hoạ những ý nghĩ đầu tiên về cách giải quyết vấn đề trên 1 tờ bìa, rồi dính lên bảng hay lên tường như 1 triển lãm tranh.Trong 1 vòng triển lãm mỗi thành viên trình bày suy nghĩ của mình về cách giải quyết.*) Giai đoạn thứ hai: của việc tìm lời giải cá nhân, các phương án giải quyết tiếp tục được tìm kiếm, đề xuất.*) Giai đoạn đánh giá: tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và lựa chọn đưa ra phương án tối ưuVòng 1Vòng 2Hướng dẫn kĩ thuật dạy học “các mảnh ghép”Vòng 1: Cả lớp được chia thành 3 nhóm : Đỏ, xanh, vàng. Mỗi nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ. Mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được câu hỏi trong nhiệm vụ được giao.Vòng 2: Hình thành nhóm 3 người mới (1 người từ nhóm đỏ, 1 người từ nhóm xanh và 1 người từ nhóm vàng). Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau. Nhiệm vụ mới được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết.Kĩ thuật “Khăn trải bàn” Lưu ý khi vận dụng một số PPDH theo hướng đổi mớiPP thuyết trình: Trước và trong khi thuyết trình, cần nêulên những vấn đề, tình huống hoặc câu hỏi có liên quan đến nội dung thuyết trình, nhằm kích thích tư duy, định hướng hoạt động nhận thức của HS.PP đàm thoại: Cần tăng cường sử dụng PP đàm thoại gợi mở và nâng cao chất lượng của các câu hỏi.PP trực quan: Sử dụng các PTTQ cần theo một quy trình hợp lí để có thể khai thác tối đa kiến thức từ các PTTQ. Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát và tự khai thác kiến thức.Lưu ý Kh«ng cã PPDH nµo chØ toµn cã ­u ®iÓm, ng­îc l¹i còng kh«ng cã PPDH nµo toµn lµ nh­îc ®iÓm, v× vËy trong qu¸ tr×nh d¹y häc, ngay c¶ trong mét bµi d¹y cÇn sö dông phèi hîp nhiÒu PPDH ®Ó lµm sao cã thÓ ph¸t huy ­u ®iÓm vµ h¹n chÕ nh­îc ®iÓm cña PPDH. Tuy nhiªn, viÖc vËn dông vµ phèi hîp c¸c PPDH nh­ thÕ nµo cßn tuú thuéc vµo néi dung bµi d¹y, ®èi t­îng HS, ®iÒu kiÖn d¹y vµ häc , n¨ng lùc cña GV.Thực hành: Thảo luận nhóm* HV nghiên cứu bài 10 SGK: Lựa chọn mục, phần cần tổ chức hoạt động nhóm Cách thức tổ chức, thời gian tiến hành, công tác chuẩn bị* Trình bày, thảo luậnrút kinh nghiệm Trao đổi về PTDHMôn ĐL có những phương tiện đặc trưng nào? Quan niệm hiện nay về phương tiện dạy học? Kinh nghiệm sử dụng các PTDH? Những khó khăn, vướng mắc trong việc sử dụng các PT đó?Thiết bị dạy học và việc sử dụng TBDH Địa lí Các phương tiện, thiết bị dạy học địa lí có chức năng kép: vừa là nguồn tri thức địa lí, vừa là phương tiện minh hoạ nội dung dạy học. GV cần coi trọng chức năng là nguồn tri thức cphương tiện dạy họcủa các TBDH và tổ chức, hướng dẫn để HS biết khai thác, chiếm lĩnh kiến thức từ các phương tiện dạy học này.Để nâng cao hiệu quả sử dụng, cần có phương pháp và quy trình khai thác kiến thức hợp lí từ các TBDH.Hoạt động 3Tìm hiểu cấu trúc của tài liệu: Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN môn Địa lí? Thế nào là chuẩn kiến thức kĩ năng?Tại sao phải dạy học theo chuẩn? Mối quan hệ giữa chuẩn với SGK và chương trình GDPT?So sánh chuẩn KT – KN với SGK, SGV, STKHoạt động 3Tìm hiểu những nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn KT-KN chương trình GDPT thông qua các KTDH tích cực- Bám sát theo chuẩn KT-KN để xác định mục tiêu về KT-KN của chủ đề hoặc bài học. - Trong kiểm tra đánh giá phải căn cứ vào chuẩn KT-KN Hoạt động 3 (tiếp theo) Tìm hiểu những nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn KT-KN chương trình GDPT thông qua các KTDH tích cực- Dạy học theo chuẩn KT-KN là một trong những giải pháp quan trọng để giảm tải khối lượng kiến thức, chống dạy thêm, học thêm tràn lan; giải pháp hiệu quả để đổi mới PPDH và KTĐG; ứng dụng kiến thức học được vào thực tế cuộc sống.- Sinh hoạt chuyên môn, tổ nhóm; bồi dưỡng chuyên môn bám sát vào chuẩn KT-KN.CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNGHƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KT- KNSách giáo khoaSách giáo viênSách tham khảo KẾ HOẠCH DẠY HỌCHoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa chuẩn KT-KN, SGK, CTGDPTHoạt động 5- Thảo luận : So sánh giữa: chuẩn KT – KN, HD thực hiện chuẩn KT – KN và SGK Địa lí.Chuẩn KT - KNHD thực hiện chuẩn KT-KNSGKHoạt động 6Xác định mục tiêu cho 1 tiết dạy- GV dựa vào Chương trình GDPT để xác định mục tiêu về KT-KN của từng chủ đề. Trong mỗi chủ đề GV xác định được số lượng đơn vị KT-KN, mức độ cần đạt được của mỗi đơn vị KT-KN. Trên cơ sở mục tiêu của chủ đề GV xác định mục tiêu của tiết học (bài học) và nội dung ôn tập KTĐG.Hoạt động 6Xác định mục tiêu cho 1 tiết dạy (tiếp theo)- Mục tiêu về KT-KN trong Chương trình GDPT hoặc tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN được viết theo chủ đề. Để xác định mục tiêu của tiết dạy, GV dựa vào Chương trình Giáo dục phổ thông hoặc Tài liệu hướng dẫn thực hiện Chuẩn KT-KN kết hợp với phân phối chương trình và SGK để tách mục tiêu từ các chủ đề thành mục tiêu của tiết học.Mỗi học viên cần nêu được:Thực trạng chất lượng của HSG Địa Lý.Nguyên nhânKinh nghiệm cá nhân trong bồi dưỡng HSGKiến nghị khác về đề, đáp ánTrao đổi về thi HS giỏi cấp tỉnhMỗi học viên cần nêu được:Thực trạng chung về thi GVG Địa Lý.Những khó khăn và nguyên nhânKinh nghiệm bản thân trong thi GVGGiải pháp Kiến nghị khác về đề, đáp ánTrao đổi về thi Giáo viên Dạy giỏi cấp tỉnhQuy định chung về mức độ đề thi HSG các cấpNhận biết: 20 - 30%Thông hiểu: 40 %Vận dụng: 30 - 40% 2 : Thực hành xây dựng kế hoạch bài giảng Địa lí theo định hướng đổi mới PPDH.Nhiệm vụ của các nhómNhóm 1 và 2: Soạntrích đoạn Địa lí lớp 10.Nhóm 3 và 4: Soạn trích đoạn Địa lí lớp 11.Nhóm 5 và 6: Soạn trích đoạn Địa lí lớp 12.Yêu cầu soạn trích đoạnXác định mục tiêu trích đoạnDự kiến phương tiện dạy họcLựa chọn PPDH để dạy trích đoạn và giải thích sự lựa chọn đó.Thiết kế các hoạt động của GV và HSCác nhóm treo kết quả làm việc của nhóm mình lên bảng và đại diện các nhóm lên trình bày...Giảng viên kết luận...Yêu cầu học viên xác định,kỹ thuật dạy học mà giảng viên vừa áp dụng là kỹ thuật gì?

File đính kèm:

  • pptTap huan giao vien THPT mon Dia ly.ppt