Tập huấn Kỹ năng thúc đẩy và hướng dẫn đồng nghiệp - 2

 Thúc đẩy việc học tập không giống với việc trình bày. Với vai trò là một người thúc đẩy, công việc của họ là hướng dẫn quá trình học tập của người học hay nói cách khác là làm cho việc học trở thành dễ dàng. Cụ thể hơn, người thúc đẩy cần đảm nhận các vai trò sau:

 - Lãnh đạo của nhóm

 - Quản lý thời gian, lịch trình

 - là hình mẫu cho hành vi tích cực

 - Là chuyên gia về chủ đề thảo luận

 - Là người tư vấn

 Để thực hiện được các vai trò trên, người thúc đẩy cần thiết phải có kiến thức và các kỹ năng phù hợp đó là:

 - Kỹ năng giao tiếp

 - Kỹ năng phi ngôn ngữ( quan sát, biểu cảm, ánh mắt )

 - Kỹ năng xem xét vấn đề có tính hệ thống

 - Kỹ năng lập kế hoạch các hoạt động học tập

 - Kỹ năng sữ dụng các thiết bị kỹ thuật hỗ trợ đào tạo

 - Kỹ năng lắng nghe tích cực và hiệu quả

 - Kỹ năng tóm tắt và làm rõ ý kiến của người tham dự

 - Kỹ năng phản hồi

 - Kỹ năng làm việc với người khác biệt

 

ppt50 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn Kỹ năng thúc đẩy và hướng dẫn đồng nghiệp - 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 vai trò quan trọng trong kỹ năng đặt câu hỏi. Công việc này cần được thực hiện khéo léo theo hướng khich lệ các câu trả lời dúng, ghi nhận và động viên những câu trả lời chưa rõ hoặc chưa đúng. Cũng qua việc nhận xét câu trả lời, người thúc đẩy còn có điều kiện điều chỉnh, định hướng các hoạt động của người học.18Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự Tân 1- Trình bày được vai trò của đặt câu hỏi trong dạy học và trong hoạt động hướng dẫn đồng nghiệp2- Liệt kê, phân biệt các loại câu hỏi và ý nghĩa của cac loại câu hỏi đóMỤC TIÊU 3- Trình bày được các kỹ thuật đặt câu hỏi hiệu quả; những sai lầm thường mắ phải khi đặt câu hỏi 4- Đặt được một số loại câu hỏi thường sử dụng trong quá trình dạy học19Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânPHÂN LOẠI CÂU HỎI Có nhiều cách phân loại câu hỏi khác nhau tùy theo mục đích, hình thức thể hiện cũng như mức độ câu hỏi. Dưới đây giới thiệu 7 loại câu hỏi thường gặp trong lĩnh vực giáo dục đó là:Câu hỏi mở: là loại câu hỏi thường có nhiều câu trả lời chấp nhận được. Loại câu hỏi này thường giúp phát hiện và giải quyết vấn đề, tình huốngCâu hỏi đóng: Là loại câu hỏi có đáp án rõ ràng, đơn giản và thường được sử dụng để thu thập và kiểm tra thông tinCâu hỏi làm rõ: Là loại câu hỏi thu thập thêm thông tin để làm rõ hơn sự hiểu biết chung giữa người nói và người ngheCâu hỏi mở rộng: Là loại câu hỏi khuyến khích sự diễn giải, câu trả lời sâu và rộng hơnCâu hỏi so sánh: Là loại câu hỏi yêu cầu sự so sánh giữa hai hay nhiều thực thểCâu hỏi giả định: Là câu hỏi được đặt trong một tình huống giả định. Nó cho phép khám phá và cảm nhận vấn đề trong một môi trường lý thuyết an toàn7. Câu hỏi tóm tắt Là loại câu hỏi để nhắc lại những vấn đề đã được đề cập, hay quyết định, thống nhất20Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự Tân* Thực hành: Với mỗi loại câu hỏi, các nhóm thử đặt một câu hỏi liên quan tới chủ đề “ Hướng dẫn đồng nghiệp”Đọc 13 nội dung trong phụ lục 3b ( trang 26), thảo luận nhóm ( kỹ thuật khăn trải bàn) tóm tắt thành 5 vai trò chính của câu hỏi* Kết quả:Vai trò 1:.Vai trò 2:.Vai trò 3:.Vai trò 4:.Vai trò 5:.21Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânVAI TRÒ CỦA CÂU HỎITạo hứng thú, tăng cường sự tham giaKích thích hồi tưởngĐịnh hướng, dẫn dắt suy nghĩĐào sâu, mở rộng suy nghĩĐánh giá kết quả học tập22Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânMỘT SỐ LƯU Ý KHI ĐẶT CÂU HỎI( Phụ lục 3c)Để đặt câu hỏi có hiệu quả, ngoài việc xác định đúng mục tiêu của việc đặt câu hỏi cũng như lựa chọn loại câu hỏi phù hợp, cần chú ý tới một số vấn đề sau: - Khuyến khích người tham gia đặt câu hỏi bất cứ lúc nàoXem xét đúng mức tất cả các câu hỏi, không trốn tránh bất cứ câu hỏi nào từ phía học viênPhân phối câu hỏi tới toàn thể người tham dựĐặt câu hỏi về những điều mọi người không chú ýYêu cầu đưa ra câu trả lời đầy đủKhông cho phép một cá nhân, một nhóm trả lời nhiềuSử dụng câu hỏi mởHạn chế sử dụng câu hỏi có thể trả lời bằng cách đoánSử dụng các từ để hỏi: như thế nào, tại sao, khi nào , ở đâu, là gìYêu cầu rả lời to, rõ cho tất cả mọi người ngheSử dụng đúng thuật ngữ cũng như ngữ pháp cho câu hỏiDuy trì câu hỏi liên quan tới chủ đề, mục tiêuNên chuẩn bị trước câu hỏiBổ sung những câu hỏi tự phát trong một số tình huống ( câu hỏi phụ)23Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânMỘT SỐ LƯU Ý KHI ĐẶT CÂU HỎI( Phụ lục 3c)Bên cạnh đó, cần tránh các tình huống sau đây khi đặt câu hỏiQuá nhiều câu hỏi đóngCâu hỏi Yes/NoQuá nhiều câu hỏi ngắn kiêủ gợi nhớCâu hỏi dạng “ đoán xem tôi đang nghĩ gì”Bắt đầu tất cả câu hỏi với cùng một luận đềCâu hỏi không định hướng tới mục tiêuPhản hồi không hiệu quả với các câu trả lời saiChỉ tập trung vào một số người mà không quan tâm tới cả lớpTrình tự dặt câu hỏi quá cứng nhắcKhông dành thời gian cho việc suy nghĩ, trả lời cũng như đặt câu hỏi24Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânKỹ năng PHẢN HỒI25Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânĐặt vấn đề: Phản hồi là một hoạt động thường xuyên được sử dụng trong quá trình dạy học và tập huấn. Kỹ năng được giới thiệu trong hoạt động này được hiểu theo nghĩa người dạy phản hồi lại các kết quả học tập của người học. Theo đó, người học sẽ biết được ưu điểm và hạn chế của họ, biết được những thông tin mới bổ sung, cập nhật về chủ đề họ đang đối mặt; biết được những mong đợi của giáo viên với họ trong các hoạt động tương tự trong tương lai. Phản hồi tốt là cách thức đạt được các yêu cầu trên nhưng không làm tổn thương tới người học. Người dạy cần làm sao để người học mong muốn được phản hồi thay vì sợ sệt hay lo lắng. Làm sao để người học luôn nhận ra được giá trị và tiến bộ hơn sau những lần phản hồi của người dạy.26Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự Tân 1- Trình bày được khái niệm về phản hồi, phân tích được vai trò của phản hồi trong giáo dục và dạy học 2- Tóm tắt được kỹ thuật và các nguyên tắc phản hồi theo kiểu “Sandwich”MỤC TIÊU 27Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự Tân 1- Xem phụ lục 4b ( trang 30)1- Hoàn thiện khái niệm dưới đây về phản hồi:“ Phản hồi là những thông tin từtới về những thể hiện của họ hướng tới việc nâng cao, điều chỉnh hành động của..trong tương lai”2- Sắp xếp thứ tự từ 1 đến 6 theo mức độ quan trọng giảm dần về vai trò của phản hồi. - Cung cấp thông tin mới và quan trọng cho người học - Kích thích và mở rộng hoạt động học tập - Cung cấp cho người học biết mức độ đạt mục tiêu của họ - Chỉ ra cho người học biết các điểm yếu và thiếu sót của họ - Quyết định sự tiến bộ trong học tập của người học - Tạo sự tin tưởng, định hướng phấn đấu cho người học Kỹ năng phản hồi là gì?28Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânKỹ năng PHẢN HỒIKết quả:1- Người dạy; Người học; Người học2- Thứ tự sắp xếp:- Cung cấp cho người học biết được mức độ đạt được của họ- Chỉ ra cho người học biết các điểm yếu, sự sai sót của họ- Cung cấp thông tin mới, quan trọng cho người học- Kích thích, mở rộng hoạt động học tập- Tạo sự tự tin, định hướng phấn đấu cho người học- Quyết định tới sự tiến bộ trong học tập của người học* Thực hành: Thử đưa ra một phản hồi về nội dung tập huấn “kỹ năng đặt câu hỏi”29Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự Tân Có nhiều cách thức phản hồi, trong đó, một phương pháp phản hồi được sử dụng khá rộng rãi trên thế giới, đó là phản hồi kiểu “sandwich” và được thể hiện trong hai phiên bản cũ và mới. Cụ thể là:1- Kiểu cũ: Bắt đầu bằng những phát biểu tích cực ( đánh giá cao, tán dương, đồng tình); tiếp đến là những phát biểu và góp ý về những điều cần thay đổi, điều chỉnh; cuối cùng, quay trở lại với những phát biểu tích cực2- Kiểu mới: Bắt đầu từ những câu hỏi yêu cầu người học tự đánh giá về các khía cạnh trong mục tiêu, những gì đã làm được, những gì có thể làm tót hơn; tiếp đến, người dạy nhận xét về những gì quan sát được bao gồm cả cái đã làm được, cái chưa làm được; sau cùng, người dạy đặt các câu hỏi yêu cầu đề xuất bổ sung, điều chỉnh để nâng cao chất lượng trong tương laiPhản hồi kiểu “sandwich”30Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự Tân Để phản hòi hiệu quả, cần đảm bảo một số nguyên tắc sau đây:1- Tạo không khí cởi mở, thân thiện, tôn trọng lẫn nhau 2- Suy nghĩ và cảm nhận thấu đáo trước khi đưa ra phản hồi 3- Không phản hồi theo kiểu phán xét 4- Chỉ tập trung vào hành vi và các chứng cứ xác định qua quan sát được 5- Phản hồi vừa phải 6- Đề xuất ý tưởng cho sự tiến bộ và nâng ao chất lượng Nguyên tắc phản hồi hiệu quả31Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânKỹ năng LẮNG NGHE32Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânKỹ năng LẮNG NGHE33Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânKỹ năng LẮNG NGHECách thức lắng ngheTập trung nghe chứ chưa phán xétTập trung vào các ý chínhTránh suy nghĩ luẩn quẩn khi ngheGhi chép vắn tắtĐịnh hướng mục tiêu của người trình bàyCách thức phản hồiSuy nghĩ trước khi nói, đặc biệt khi chỉ trích Diễn giảiLàm rõThăm dòTóm tắt34Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânKỹ năng LẮNG NGHETư thế lắng ngheHướng người về phía trướcGật đầuGiao tiếp bằng mắtTư thế cởi mở, thoải máiTâm thế lắng ngheNội dung nào cũng quan trọngTôn trọng, đồng cảm với người nóiTạo sự tập trung cao độKiên nhẫn35Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânKỹ năng QUAN SÁT36Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânKỹ năng QUAN SÁT37Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânKỹ năng QUAN SÁTLo lắngTức giậnTự tinThế thủVui vẻChán nảnKhông hiểuKhó chịu38Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânKỹ năng TRÌNH BÀY39Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânKỹ năng ĐÀM PHÁN40Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânKỹ năng ĐÀM PHÁNPhụ lục 8b:Dẫn đến thành côngCởi mở, thật thà, đáng tin cậyThể hiện sự thấu cảm và hiểu biếtTôn trọng giá trị của người khácTự tin, thoải máiChuyên nghiệpCam kết hướng tới kết quả cùng có lợiDẫn đến thất bạiQuá dễ xúc độngMuốn dành phần thắng tuyệt đốiXem đàm phán là sự đương đầuKhông có gắng hiểu đối phươngTập trung vào người đàm phán, ko phải v.đề t.lượng41Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânKỹ năng ĐÀM PHÁNPhụ lục 8c:GĐ1: Chuẩn bịGĐ2: Trao đổi thông tinGĐ3: Thương lượngGĐ4: Kết thúc và cam kếtPhụ lục 8d:42Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânKỹ năng làm việc với NGƯỜI KHÁC BIỆT43Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânKỹ năng làm việc với NGƯỜI KHÁC BIỆTPhụ lục 9a1-c; 2-h; 3-f; 4-b; 5-a6-d; 7-j; 8-i; 9-e; 10-gPhụ lục 9bIm lặngBa hoa/lắm lờiHời hợtBảo thủ, định kiến44Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânMÔ HÌNH HƯỚNG DẪN ĐỒNG NGHIỆP45Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânMÔ HÌNH HƯỚNG DẪN ĐỒNG NGHIỆPPhụ lục 10a:Mô hình chuẩn (Standardized TPD) - bMô hình tại chỗ (Site Based TPD) - cMô hình tự định hướng (Self Direct TPD) - aPhụ lục 10b:Hiệu quả caoTrong công việcTheo hướng tạo cơ hội học tập từ người khácLâu dài, liên tụcTập trung vào các hoạt động trên lớpTrong môi trường hợp tác mạnh mẽHiệu quả thấpVào kỳ nghỉ hay cuối tuầnChủ đề phụ thuộc vào giảng viênGiảng viên thường làm việc tách biệtÍt có cơ hội suy ngẫm hay phản hồiThiếu cơ hội phát triển chuyên môn46Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânMÔ HÌNH HƯỚNG DẪN ĐỒNG NGHIỆPPhụ lục 10c:Hai; Tráo đổi; Dạy học; Chất lượng85%85%90%15%80%90%5-10%10-15%80-90%Đánh giá (Assess)Đặt mục tiêu (Set Goals)Chuẩn bị (Prepare)Triển khai (Implement)Suy ngẫm (Reflect)47Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânLẬP KẾ HOẠCH HD ĐỒNG NGHIỆP48Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânLẬP KẾ HOẠCH HD ĐỒNG NGHIỆPPhải có 1; 3; 6; 7; 14Cần có2; 4; 5; 8; 9; 10; 11; 12; 13Có thì tốtKHÔNG49Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự TânTHẢO LUẬN50Hường Vĩnh Nhân- Nguyễn Tự Tân

File đính kèm:

  • pptKi nang thuc day dong nghiep.ppt
Bài giảng liên quan