Tập Huấn Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng

1/ Hiện trạng

2/Giải pháp thay thế

3/ Vấn đề nghiên cứu

4/ Thiết kế

5/ Đo lường

6/ Phân tích

7/ Kết quả

 

pptx62 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1617 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập Huấn Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TẬP HUẤNNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGPHÒNG GD & ĐT DẦU TIẾNGKHUNG NGHIÊN CỨUKHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG1/ Hiện trạng2/Giải pháp thay thế3/ Vấn đề nghiên cứu4/ Thiết kế5/ Đo lường6/ Phân tích7/ Kết quảVí dụ: - Tìm và chọn nguyên nhânVí dụ: - Tìm giải pháp tác độngHiện trạng: HS lớp 8 học yếu môn Toán hìnhChọn nguyên nhân: PPDH chưa phù hợpBiện pháp tác động: Ứng dụng sơ đồ tư duy vào dạy môn hình họcTên đề tài: Nâng cao kết quả học tập môn toán 8 thông qua áp dụng phương pháp sơ đồ tư duyVấn đề NC: Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học môn Toán có làm tăng kết quả học tập môn Toán cho HS lớp 8 không?Giả thuyết: Có, sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học môn Toán có làm tăng kết quả học tập môn Toán cho HS lớp 8 1. Xác định đề tài NCKHSPƯDXác định đề tài NCKHSPƯD2. LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với nhóm duy nhất. Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương. Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên. Thiết kế chỉ kiểm tra sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên.Tóm tắt về các thiết kế nghiên cứuThiết kếNhận xét1Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với nhóm duy nhấtThiết kế đơn giản nhưng không hiệu quả 2Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đươngTốt hơn nhưng không hiệu quả lắm 3Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm được phân chia ngẫu nhiên Thiết kế tốt 4Thiết kế chỉ kiểm tra sau tác động với các nhóm được phân chia ngẫu nhiên Thiết kế đơn giản và hiệu quả nhất Thiết kế nghiên cứuB3: Đo lường - thu thập dữ liệuB3. Đo lường - Thu thập dữ liệu1. Thu thập dữ liệu2. Độ tin cậy và độ giá trị3. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu.4. Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu1. Thu thập dữ liệuCó 3 dạng dữ liệu cần thu thập khi nghiên cứu:1. Kiến thức:Biết, hiểu, áp dụng2. Hành vi/kĩ năng:Sự tham gia, thói quen, sự thuần thục trong thao tác3. Thái độ:Hứng thú, tích cực tham gia, quan tâm, ý kiến.Lưu ý: Căn cứ vào vấn đề nghiên cứu để lựa chọn dạng dữ liệu cần thu thập phù hợpCác phương pháp thu thập dữ liệuĐo gì ?Đo bằng cách nào ?1.Kiến thức Sử dụng các bài kiểm tra thông thường hoặc các bài kiểm tra được thiết kế đặc biệt . 2. Hành vi/ kĩ năng	Thiết kế thang xếp hạng hoặc bảng kiểm quan sát 3. Thái độ	Thiết kế thang thái độ Khi thu thập dữ liệu, phải đảm bảo các dữ liệu có độ tin cậy và độ giá trị cao.2 - Độ tin cậy và độ giá trịĐộ tin cậyĐộ tin cậy là tính thống nhất, sự nhất quángiữa các lần đo khác nhau và tính ổn định của dữ liệu thu thập được.Độ giá trịĐộ giá trị là tính xác thực của các dữ liệu thu thập được. Các dữ liệu có giá trị là phản ánh trung thực kiến thức/hành vi/thái độcần đo3. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệuKiểm tra nhiều lầnSử dụng các dạng đề tương đươngChia đôi dữ liệuMột số phương pháp kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu:1. Kiểm tra nhiều lần Đối với phương pháp này, cùng một nhóm HS sẽ làm một bài kiểm tra hai lần tại hai thời điểm khác nhau. Nếu dữ liệu đáng tin cậy, điểm số của hai lần kiểm tra phải tương tự nhau hoặc có độ tương quan cao.3. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu2. Sử dụng các dạng đề tương đương Đối với phương pháp này, cần tạo ra hai dạng đề khác nhau của cùng một nội dung kiểm tra. Cùng một nhóm thực hiện cả hai bài kiểm tra trong cùng một thời điểm. Tính độ tương quan giữa điểm của hai bài kiểm tra để xác định tính nhất quán của hai dạng đề.3. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệuChia các điểm số thành 2 phần (theo câu hỏi số chẵn: Câu 2,4,6,8,10 và câu hỏi số lẻ: Câu 1,3,5,7,9)Kiểm tra tính nhất quán giữa hai phần đó.Áp dụng công thức tính độ tin cậy Spearman-Brown.3. Chia đôi dữ liệu:rSB = 2 * rhh / (1 + rhh)rSB: Độ tin cậy Spearman-Brownrhh: Hệ số tương quan chẵn lẻSo sánh kết quả rSB với bảng dưới đây: 	rSB ≥ 0,7Dữ liệu đáng tin cậyrSB 0,05Chênh lệch KHÔNG có ý nghĩa40Ví dụ: 2 tập hợp điểm kiểm tra của 21Nhóm TNNhóm ĐC2KT trước TĐKTsau TĐKT trước TĐKT sau TĐ3686n7477775897767888767668787796766107867117877126877Giá trị TB6.77.86.76.9Độ lệch chuẩn0.6749490.63245550.6749490.5676p10.0036185  2. So sánh dữ liệu a. Phép kiểm chứng t-test độc lập412. So sánh dữ liệua. Phép kiểm chứng t-test độc lậpVí dụ: 3 tập hợp điểm kiểm tra của 2 nhómPhép kiểm chứng t-test so sánh giá trị trung bình các kết quả kiểm tra giữa nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứngNhóm thực nghiệmNhóm đối chứng Kiểm tra ngôn ngữKiểm tra trước tác độngKiểm tra sau tác độngKiểm tra ngôn ngữKiểm tra trước tác độngKiểm tra sau tác độngGiá trị trung bìnhĐộ lệch chuẩnGiá trị p của phép kiểm chứng t-test độc lập422. So sánh dữ liệu a. Phép kiểm chứng t-test độc lậpVí dụ về phân tíchp > 0,05 cho thấy chênh lệch giá trị trung bình giữa kết quả kiểm tra ngôn ngữ với kết quả kiểm tra trước tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là KHÔNG có ý nghĩa!Nhóm thực nghiệmNhóm đối chứng Kiểm tra ngôn ngữKiểm tra trước tác độngKiểm tra sau tác độngKiểm tra ngôn ngữKiểm tra trước tác độngKiểm tra sau tác độngGiá trị trung bìnhĐộ lệch chuẩnGiá trị p của phép kiểm chứng t-test độc lập432. So sánh dữ liệu a. Phép kiểm chứng t-test độc lậpVí dụ về phân tích p 0,05 cho thấy chênh lệch KHÔNG có ý nghĩa (nhiều khả năng xảy ra ngẫu nhiên).Giá trị trung bìnhĐộ lệch chuẩnGiá trị p của phép kiểm chứng t-test phụ thuộcNhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Kiểm tra ngôn ngữKiểm tra trước tác độngKiểm tra sau tác độngKiểm tra ngôn ngữKiểm tra trước tác độngKiểm tra sau tác động482. So sánh dữ liệu b. Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc (theo cặp)Kết quả kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm cao hơn kết quả kiểm tra trước tác động là có ý nghĩa, nhưng không thể nhận định như vậy với nhóm đối chứng.Giá trị trung bìnhĐộ lệch chuẩnGiá trị p của phép kiểm chứng t-test phụ thuộcNhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Kiểm tra ngôn ngữKiểm tra trước tác độngKiểm tra sau tác độngKiểm tra ngôn ngữKiểm tra trước tác độngKiểm tra sau tác độngVí dụ: Kết luận49	Mặc dù đã xác định được chênh lệch điểm TB là có ý nghĩa, chúng ta vẫn cần biết mức độ ảnh hưởng của tác động lớn như thế nào	Ví dụ:	Sử dụng phương pháp X được khẳng định là nâng cao kết quả học tập của học sinh lên một bậc.=> Việc nâng lên một bậc này chính là mức độ ảnh hưởng mà phương pháp X mang lại.2. So sánh dữ liệu c. Mức độ ảnh hưởng50	Trong NCKHSPƯD, độ lớn của chênh lệch giá trị TB (SMD) cho biết chênh lệch điểm trung bình do tác động mang lại có tính thực tiễn hoặc có ý nghĩa hay không (ảnh hưởng của tác động lớn hay nhỏ)2. So sánh dữ liệuSMD =Giá trị TB Nhóm thực nghiệm – Giá trị TB nhóm đối chứngĐộ lệch chuẩn Nhóm đối chứngc. Mức độ ảnh hưởng (ES)512. So sánh dữ liệu Để giải thích SMD (giá trị ES), chúng ta sử dụng Bảng tiêu chí của Cohen:c. Mức độ ảnh hưởng (ES)SMD (Giá trị ES)Ảnh hưởng> 1,00Rất lớn0,80 – 1,00Lớn0,50 – 0,79Trung bình0,20 – 0,49Nhỏ Chênh lệch về KQ đỗ/trượt là có ý nghĩa => Các dữ liệu không xảy ra ngẫu nhiên. KQ thu được là do tác động583. Liên hệ dữ liệu	Khi cùng một nhóm được đo với 2 bài kiểm tra hoặc làm một bài kiểm tra 2 lần, cần xác định:Mức độ tương quan kết quả của 2 bài kiểm tra như thế nào?Kết quả của một bài kiểm tra (ví dụ bài kiểm tra sau tác động) có tương quan với kết quả của bài kiểm tra khác không (ví dụ bài kiểm tra trước tác động)?Để xem xét mối liên hệ giữa 2 dữ liệu của cùng một nhóm chúng ta sử dụng hệ số tương quan Persons (r). 591. Kết quả kiểm tra ngôn ngữ có tương quan với kết quả kiểm tra trước và sau tác động không?2. Kết quả kiểm tra trước tác động có tương quan với kết quả kiểm tra sau tác động hay không?Ví dụ:Hệ số tương quan Pearson (r) 60Tính hệ số tương quan Pearson (r)Hệ số tương quan61Giá trị rMức độ tương quan HS làm tốt bài KT trước tác động rất có khả năng làm tốt bài KT sau tác động!

File đính kèm:

  • pptxTAP HUAN NGHIEN CUU KHSPUD 2013.pptx