Tập huấn phương pháp phân tích nhanh dư lượng thuốc BVTV bằng bộ dụng cụ GT Test Kit

Thuốc BVTV chia ra làm 4 nhóm chính:

1. Nhóm chứa gốc lân hữu cơ (Phospho hữu cơ): Malathion, Chlorpyrifos

2. Nhóm chứa gốc Carbamates: Cartap, Methomyl

3. Nhóm cúc tổng hợp (Pyrethroid): Fenvalerate

4. Nhóm gốc Clor hữu cơ: Dieldrin, DDT, Heptachlor

 

ppt25 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn phương pháp phân tích nhanh dư lượng thuốc BVTV bằng bộ dụng cụ GT Test Kit, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tập huấn phương pháp phân tích nhanh dư lượng thuốc BVTV bằng bộ dụng cụ GT Test Kit(phần 1)Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật Tỉnh Lâm ĐồngNội Dung Lớp Tập HuấnThời gianNội dungNgười phụ trách8 - 8.10 amKhai giảng8.10 – 8.50Phần 1- Giới thiệuHòa8.50 – 9.40Phần 2 – Thí nghiệm + Ghi chép kết quảHòang9.40 – 10.45Thực hành (65’)Hòa - Hòang10.45 -11Bế mạcTình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật	Thuốc BVTV bao gồm các chế phẩm dùng để: Phòng trừ sinh vật gây hại cây trồngTiêu diệt các sinh vật gây hại cây trồngĐiều hòa sinh trưởng thực vậtTình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vậtThuốc BVTV chia ra làm 4 nhóm chính:1. Nhóm chứa gốc lân hữu cơ (Phospho hữu cơ): Malathion, Chlorpyrifos 2. Nhóm chứa gốc Carbamates: Cartap, Methomyl3. Nhóm cúc tổng hợp (Pyrethroid): Fenvalerate4. Nhóm gốc Clor hữu cơ: Dieldrin, DDT, HeptachlorGT Test kitGT Test Kit do GS. Gobthong ThoophomĐược Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam công nhận sử dụngNguyên tắc của phương pháp“Ức chế men acetylcholinesterase của các lọai thuốc trừ sâu thuộc nhóm phospho hữu cơ và carbamatesKhi cho men acetylcholinesterase vào trong dịch chiết mẫu rau quả có chứa dư lượng thuốc trừ sâu phospho hữu cơ, carbamat thì 1 phần men này ức chế chỉ còn lại một phần thừaMen acetylcholinesterase tự do (không bị ức chế) thủy phân acetylcholin tạo acid acetic và cholin”Ưu nhược điểm của phương pháp1. Ưu điểmÍt tốn kémThời gian phân tích nhanh (chỉ cần 55 phút là có kết quả) Không đòi hỏi thiết bị công nghệ caoKhông đòi hỏi trình độ chuyên môn cao2. Nhược điểmChỉ phát hiện được thuốc thuôc nhóm Phospho hữu cơ và CarbamatDụng cụ cần thiết1.Hóa chấtSolvent 1Solvent 2GT 1,GT 2, GT 2.1GT3, GT 3.1GT 4, GT 52. Dụng cụ khác:Oáng thủy tinh, pipete, dao thớtBảo quản hóa chấtGT 1 – ngăn đá1Solvent 1,2 – ngăn lạnhCòn lại – trong phòng râm mát, tránh ánh nắng trực tiếpCách lấy mẫuNgẫu nhiên, đầy đủMẫu tươiLô hàng chứa thùng/ chai/sọt đóng sẵn: 250 đv - 15 điểm lấy mẫuCác mẫu từ chợ đầu mối/ bán lẻ 2000 kg – 15 điểm lấy mẫuCách lấy mẫu từ khu vực trồng trọtLấy mẫu theo hàngLấy mẫu theo đường chéoCác hình dạng khác nhau Ngẫu nhiên, mẫu tươi - ngay khi thu họach, 	không chọn cây nằm hàng bìa, Chuẩn bị mẫuCàng sớm càng tốtCác lọai rau khác nhau- phương thức cắt mẫu khác nhau1. Rau ăn lá (mẫu tươi): ví dụ cải các lọai, xà lách2. Rau ăn củ: khoai tây, cà rốt mẫu chứa ít nước: mẫu cắt nhuyễn từ 2 – 3 mm3. Trái cây: lọai bỏ lá, vỏ, hạt trước khi thử dư lượngQuả chứa nhiều nước: cà chua, nho, dâu tây mẫu cắt to, cỡ 5 mm Chuẩn bị mẫuCàng sớm càng tốtRau ăn lá (mẫu tươi): ví dụ cải các lọai, xà lách2. Quả: đậu cove, đậu NhậtChuẩn bị mẫuCàng sớm càng tốtRau ăn lá (mẫu tươi): ví dụ cải các lọai, xà lách2. Quả: đậu cove, đậu NhậtChuẩn bị mẫuCàng sớm càng tốt3. Quả: cà chua, dâu tây1234Các bước thử nghiệm dư lượngXem tiếp phần 2Chiết mẫuĐặt khay nhôm lên hộp đèn – gắn sẵn 2 bóng đènCắm điện – cho đèn sángĐổ nước: 1 phần nước sôi + 5 phần nước lạnh vào ¾ khay nhômNhiệt kế: khỏang 350C (2 vạch màu nhiệt kế)Chiết mẫuNếu nhiệt độ cao hơn 370C – thêm nước lạnhNếu nhiệt độ thấp hơn 350C – thêm nước nóngLấy GT1 – đặt vào khay hâm cho tanChiết mẫuMẫu thử cắt nhuyễn cho vào chai khỏang 5 gDùng pipette thủy tinh thêm dung môi solvent 1 vào ngậpLắc kỹ trong 1 phútĐể yên 10 phút - Chiết mẫuDùng pipette nhựa cho 1ml nước vào ống nghiệm – để so sánhChiết mẫuDùng pipette thủy tinh chiết 1ml dung dịch vào ống nghiệmDùng pipette nhựa rút 1 ml solvent 2 cho vào ống nghiệm chiết mẫuLúc này ta sẽ thấy 2 lớp dung dịch trong ống nghiệm: lớp không màu phía trên – solvent 2, phía dưới - mẫu chiếtChiết mẫuLúc này ta sẽ thấy 2 lớp dung dịch trong ống nghiệm: lớp không màu phía trên – solvent 2, phía dưới - mẫu chiết Màu dung dịch ở phía dưới khác nhau tùy thuôc vào mẫu phân tíchSục khí làm bay hơi dung dịch 1Đặt ống nghiệm vào khay nước ấmNối ống nhựa vào pipette thủa tinhĐặt đầu nhọn pipette chạm sát phần đáy ống nghiệmTừ từ mở van điều chỉnh khí – sục nhẹ vào dung dịchSục khí làm bay hơi dung dịch 1Quá trình sục dung môi solvent 1 bay hơiKhỏang 5 phút dung môi 1 bay hơi hòan tòan, ống nghiệm còn lại dung môi 2Xử lý mẫuNhững chú ý: 1. Xục nơi thông gió, đủ thời gian 2. Dùng pipette/ống thủy tinh lấy solvel 1 và dung dịch mẫu trước khi sục

File đính kèm:

  • pptphan tich du luong trong rau.ppt
Bài giảng liên quan