Tập huấn tư vấn học đường - Chương 5: Một số kỹ năng tham vấn cơ bản

Các kỹ năng tư vấn cơ bản

•Kỹ năng nhận diện

•Kỹ năng giao tiếp không lời – có lời

•Kỹ năng chú tâm – quan sát

•Kỹ năng lắng nghe tích cực

•Kỹ năng bộc lộ cảm xúc

•Kỹ năng đặt câu hỏi

•Kỹ năng thấu cảm

 

ppt47 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn tư vấn học đường - Chương 5: Một số kỹ năng tham vấn cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ều thông tin về thân chủ để diễn giải được những cảm xúc, suy nghĩ đó.Một số biểu hiện không chú tâm- Cắt ngang lời- Ghi chép- Đưa lời khuyên ngay lúc đó. (chúng ta phải để thân chủ tự khám phá giải pháp).Hoạt động : Soi gươngCác học viên xếp theo từng cặp. Các cặp ngồi hoặc đứng. Lần 1: Một người trong cặp đóng vai là người dẫn và làm bất cứ động tác, cử chỉ, nét mặt gì mà mình muốn. Người còn lại bắt chước theo động tác của người kia.Lần 2: Sau 2-3 phút, đổi lại vai người dẫn và người làm theo.Lần 3: Không ai là người dẫn và người làm theo, 2 người chú ý và chuyển động đồng nhất với nhau như là hình ảnh soi gương đồng thời.Hoạt động : Kịch câmChia thành các nhóm, mỗi nhóm 4-5 người.Mỗi nhóm tự chọn một cảnh diễn chỉ có ngôn ngữ cơ thể, KHÔNG LỜI và diễn lại cảnh đó. Các thành viên trong nhóm đều phải tham dự vào cảnh đó.Hoạt động: Không chú tâmChia thành từng cặp. Một người là người nói chuyện, người kia là người nghe. Người nói chuyện kể về bất cứ câu chuyện nào của bạn thân mà mình muốn kể cho người nghe. Người nghe thể hiện các biểu hiện phi ngôn ngữ, hành vi thể hiện mình KHÔNG CHÚ TÂM vào người kể.KỸ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰCLắng nghe tích cực là cách lắng nghe và đáp trả phù hợp, thể hiện sự lắng nghe, chú ý, quan tâm, thấu hiểu của CBTVTLHĐ đến thân chủ.Lắng nghe tích cực giúp CBTVTLHĐ hiểu được các thông điệp, cảm xúc của thân chủ, quan điểm của thân chủ, tăng khả năng hiểu biết và tin tưởng lẫn nhau. Tầm quan trọng của lắng nghe tích cựcLắng nghe tích cực giúp:Người nói được giải tỏa cảm xúcGiảm căng thẳngXây dựng sự tin tưởng và tôn trọngTạo môi trường an toàn hỗ trợ cho giải quyết vấn đềKhuyến khích khai thác sâu thông tinCách thức lắng nghe tích cựcĐối diện thân chủ: ngồi thẳng hoặc nghiêng người ra phía trước để thể hiện sự chú tâm Duy trì giao tiếp mắt, thể hiện chúng ta quan tâm đến họ và điều họ nóiCố gắng thấu hiểu cảm xúc của thân chủ đằng sau những thông tin hoặc suy nghĩ mà thân chủ nói raĐáp trả phù hợp, không lời (như gật đầu, nhíu lông mày) và có lời để khuyến khích thân chủ nói tiếpVới đáp trả có lời, tập trung vào vấn đề then chốt giúp CBTVTLHĐ theo dõi được câu chuyện.Hạn chế đặt câu hỏi. Nghe nhiều hơn nói	Các kỹ thuật để lắng nghe tích cựcNhắc lạiDiễn đạt lạiTóm tắtPhản ánhCác kỹ thuật trong lắng nghe tích cựcNhắc lại: 	Chú ý đến nội dung (một câu) mà thân chủ nói mà theo CBTVTLHĐ đánh giá là quan trọng và then chốt đối với thân chủ và nhắc lại nguyên văn điều thân chủ nóiDiễn đạt lại: 	Thể hiện lại những gì người khác đã nói. Diễn đạt lại chỉ tập trung vào nội dung vừa kể mà không đưa ra một sự giải thích nào. Các kỹ thuật trong lắng nghe tích cựcTóm tắt: 	Tóm gọn lại những điều được nói sau khi nói một chuyện dài. Cô đọng và sắp xếp lại những ý chính thân chủ kể. Phản ánh: 	Nhắc lại cho TC những điều quan trọng TC đã nói để giúp TC nhìn nhận sâu hơn về điều đó. CBTVTLHĐ giống như một cái gương, để TC soi lại những suy nghĩ, cảm xúc, niềm tin, giá trị của bản thân mình.Phản ánh bao gồm các yếu tố sau:Chú tâm trong cuộc nói chuyện.Thấu cảm quan điểm của TC. Chú ý phản chiếu (gương) cảm xúc của TC, phản ánh lại trạng thái cảm xúc bằng lời và không lời.Phản ánh, nói lại những điều TC vừa nói. Có thể phản ánh cảm xúc, nội dung.*Tóm lại:	Kỹ thuật lắng nghe tích cực có hiệu quả nhất khi tư vấn là “Phản ánh cảm xúc của thân chủ”. Bằng cách:- Gọi tên cảm xúc của thân chủ- Nói lại cảm xúc đó của thân chủ\Sử dụng cấu trúc câu như: Cháu có vẻ đang cảm thấyTôi nhận thấy cháu đang cảm thấyVD:	“Khi nhìn thấy tai nạn giao thông, em cảm thấy rất suy sụp. Mọi thứ như là chấm hết. Em rất sợ cái chết!”	 Thầy cảm thấy em rất hoảng loạn khi nhìn thấy tai nạn giao thông!*Hay: 	- “Cô cảm thấy em đang buồn.”	- “Dường như cháu đang cảm thấy thất vọng.”Hoạt động : Phân biệt lắng nghe tích cực và lắng nghe thụ độngBước 1: Chia thành nhóm, mỗi nhóm 4-5 người. Các nhóm ghi lại những điểm khác biệt giữa lắng nghe tích cực và lắng nghe thụ động.Bước 2: Các nhóm chuẩn bịBước 3: Trình bày ý kiến của nhóm và thảo luậnHoạt động: Rào cản lắng nghe tích cựcLuyện tập: Lắng nghe tích cựcChia nhóm thành 3 người: một cán bộ TVTLHĐ, một thân chủ, một người quan sát. Làm 3 lượt để đổi vai lẫn nhau. Mỗi lượt 10 phútThân chủ: chọn một vấn đề cá nhân có thật, mức độ vừa phải để trao đổi. Trung thực nhất để cán bộ TVTLHĐ có thể đáp ứng được theo cách chân thựcCán bộ TVTLHĐ: thực hành lắng nghe tích cực. Không đặt câu hỏi. Nghe nhiều hơn nói. Nhìn các hành vi không lời và cố gắng chú tâm từng phút với thân chủ. Phản ánh lại suy nghĩ và cảm xúc, và quan sát ảnh hưởng đến sự tham dự của thân chủNgười quan sát: quan sát đóng vai và ghi lại kỹ năng lắng nghe và thời điểm cụ thể nào đó khi cán bộ TVTLHĐ có thể đáp ứng hiệu quả.KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI KHÉO LÉO	Kỹ năng đặt câu hỏi là một trong những kỹ năng quan trọng nhất của CBTVTLHĐ. 	Có 2 dạng câu hỏi: 	- Câu hỏi mở	- Câu hỏi đóngNhững lưu ý khi sử dụng câu hỏiKhông nên hỏi tới tấp, tra hỏi: 	Quá nhiều câu hỏi sẽ đẩy người ta vào thế tự vệ, đồng thời làm người phong vấn quá nhiều sự kiểm soát. Không hỏi nhiều câu hỏi một lúc.Nên đặt các câu hỏi có chức năng như những lời khẳng định:	VD: - “Cháu không nghĩ là học hành siêng năng hơn sẽ giúp ích cho cháu rất nhiều hay sao”. 	 - “ Em bỏ qua tất cả lỗi lầm cho bạn thì cả em và bạn sẽ thoải mái hơn nhiều phải không nào?”Những lưu ý khi sử dụng câu hỏiHạn chế hỏi “tại sao”:	Trong tư vấn, câu hỏi “Tại sao” thường đặt người ta vào thế tự vệ và tạo ra sự không thoải mái.Có khi dùng các câu hỏi manh tính kiểm soát. Luôn đặt những câu hỏi mở để tư vấn.Thân chủ dễ chia sẽ, cuộc tham vấn sẽ kéo dài và có hiệu quả nhiều hơn.Khéo léo đặt câu hỏi để thân chủ thoải mái, hài lòng.	VD: - “Cuộc sống gia đình em bây giờ thoải mái chứ hả?”	Ba mẹ em còn giận nhau không? (Không nên)Luyện tập: đặt câu hỏi khéo léoTHẤU CẢM VÀ TRUNG THỰCThấu cảm: 	Là năng lực và phẩm chất cho phép ngừời ta cảm nhận và thấu hiểu những gì người khác đang trải nghiệm. Về mặt chữ nghĩa, nó hàm ý “cùng với nỗi đau đớn” những nỗi đớn đau mà ai đó đang gánh chịuTrung thực:	Là một thái độ, một phẩm chất của cán bộ hỗ trợ tâm lý. Thân chủ biết khi chúng ta không trung thực và không chú tâm. Chỉ bằng sự trung thực, cán bộ TVTLHĐ mới có được niềm tin từ thân chủ. Trung thực có nghĩa là: Luôn đáp ứng thân chủ theo cách chân thực, tinh khiết nhất để truyền tải tôn trọng, hứng thú và chấp nhận. Trung thực về chi phí, thời gian và các khả năng cũng những hạn chế của mình.Thấu cảm và trung thực giúp cán bộ TVTLHĐ: - Hiểu thân chủ ở cả mức độ nhận thức (họ đang nghĩ gì) và mức độ cảm xúc (họ đang cảm thấy gì) - Quan tâm thực sự đến thân chủ. - Chấp nhận thân chủ không phán xét. - Có thể truyền đạt các kinh nghiệm của bản thân đến thân chủ theo cách đúng đắn và tế nhị. Hoạt động: Họa sĩ hai đầuHoạt động: Thấu cảm như thế nào? Chương 6:MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC LÀM VIỆC VỚI HỌC SINH CÓ HÀNH VI KHÓ KHĂN TIẾN TRÌNH TƯ VẤNTiến trình tư vấn1. Đánh giá ban đầu: 3-5 buổi đầuThiết lập mối quan hệThu thập thông tinDiễn giải thông tinĐánh giá2. Giải quyết vấn đề, trang bị kỹ năng:Dùng các kỹ năng tư vấn giúp thân chủ hiểu rõ vấn đề của mìnhTìm kiếm giải pháp hợp lýThực hiện giải pháp và trang bị thêm kỹ năng3. Kết thúc:Chuẩn bị các ứng phó tái phát trong tương lai (giúp thân chủ nhận diện dấu hiệu tái phát, sử dụng kỹ năng để tự ứng phó, )Chuẩn bị tinh thần cho sự kêt thúc quá trình tư vân cho thân chủHọc viên sẽ :1. Biết được một số mô hình hỗ trợ tâm lý trong nhà trường ở các nước trên thế giới.2. Thiết kế được chương trình hoặc một số hoạt động tư vấn trong trường của mình.Mục tiêua. Mục tiêu Hỗ trợ mọi học sinh phát huy được mọi tiềm năng của mình ở các lĩnh vực học tập, nghề nghiệp và cá nhân, xã hội.b. Cấu trúcChương trình hướng dẫn/giáo dụcLập kế hoạch cá nhânHỗ trợ tức thờiHỗ trợ tổ chức Mô hình TVTLHĐ tại Hoa KìMục đích: giúp học sinh tự nhận thức bản thân, phát triển các kĩ năngNội dung: thiết kế và cung cấp các chương trình, hoạt động giáo dục cho học sinh+ các bài học có cấu trúc về kỹ năng sống, giáo dục nghề nghiệp, v.v được dạy trong lớp học hoặc theo nhóm một cách định kì. Chương trình này được cung cấp cho tất cả các em học sinh trong trường với mục tiêu phòng ngừa Quy trình xây dựng: Phân tích nhu cầu, nghiên cứu thực trạng, thiết kế nội dung và bài giảng, tài liệu hướng dẫn Hình thức: Giờ học trên lớp, chương trình kiên môn, hoạt động nhóm, xemina cho cha mẹChương trình hướng dẫnMục đích: giúp học sinh và cha mẹ định hướng học tập, đào tạo và kế hoạch nghề nghiệpNội dung: các hoạt động giúp học sinh lên kế hoạch, theo dõi kế hoạch mà mình đặt ra và tự quản lý việc học tập của mình. Học sinh và phụ huynh được tư vấn để có lựa chọn hợp lý về đào tạo và nghề nghiệp, để hiểu được các kết quả đánh giá. Hình thức: đánh giá tâm lý cá nhân/nhóm, tư vấn cá nhân hoặc nhóm về mục tiêu học tập, nghề nghiệp v.v.Lập kế hoạch cá nhânMục đích: Phòng ngừa và can thiệpNội dung: đáp ứng các nhu cầu, khó khăn, lo lắng, khủng hoảng trước mắt của học sinh. Hình thức: tham vấn, trị liệu cá nhân/nhóm, liên kết dịch vụ. Hỗ trợ tức thờiMục đích: hỗ trợ trường, cán bộ phát triển và tích hợp công tác TVTLHĐ nhằm hướng đến giáo dục toàn diện cho học sinhNội dung: hoạt động quản lý để thiết lập, duy trì, phát triển tổng thể công tác TVTLHĐ như tổ chức tập huấn thường xuyên cho cán bộ TVTLHĐ, giáo viên; tạo điều kiện cho nghiên cứu; điều phối và quản lý các hoạt động của công tác này; hợp tác và tham dự vào các mặt hoạt động giáo dục khác để cung cấp cũng như nhận các thông tin liên quan đến TVTLHĐHình thức: thiết kế và xây dựng chương trình TVTLHĐ với BGH, quảng bá chương trình, tư vấn giáo dục cho BGH, tham gia đánh giá kết quả học tập của học sinh, Hỗ trợ tổ chứcCác nhóm trao đổi về:Các điểm thuận lợi, không thuận lợi ở trường mình đối với các hoạt động TVTLHĐ.Xây dựng sứ mệnh cho chương trình TVTLHĐ của trườngXây dựng mục tiêu hoạt động cho một năm họcThiết kế chương trình, các hoạt động TVTLHĐ cho năm 2012 cho trường mình Kế hoạch để triển khai các hoạt động đó Hoạt động (100 phút)Cảm ơn sự tham gia của các thầy cô!

File đính kèm:

  • pptTVTLHD5.ppt
Bài giảng liên quan