Thư viện câu hỏi bộ môn Toán- Lớp 7
Câu 1:Nhận biết:
*Mục tiêu: Nhận biết số các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu .
*Nội dung câu hỏi:
Khảo sát khối lượng của các HS lớp 7(tính theo kg )tại 1 trường THCS ta có kết quả sau:
KL(kg) 30 32 33 35 38
Số hs 10 5 4 8 9
a). Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là:
A. 24 B. 35 C. 36 D. 38
b). Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 26 B. 5 C. 6 D. 7
*Đáp án : a) C.36 b).B.5
của tia HM .Chứng minh cân. *Đáp án GT cân (MN = MP ); . KL a/. b/ MH là đường phân giác của c/ cân a/ . MHN và MHP có : MN = MP (GT) MH cạnh chung Nên (ch-cgv) b/ MH là đường phân giác của Ta có (câu a ) Do đó MH là đường phân giác của c/ cân Ta có MK là đường trung trực của .( ) Suy ra KN = KP (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng) Do đó cân tại k Bài 6.Tính chất tia phân giác của tam giác. /Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác các đường đồng quy của tam giác. Phần 01:Trắc nghiệm khách quan. Câu 1:Nhận biết *Mục tiêu: Nắm được tính chất tia phân giác của một góc. *Nội dung câu hỏi: Cho hình vẽ với Ot là tia phân giác của góc xOy .Độ dài đoạn AK bằng: a.3cm b.4cm c.2 cm d.5 cm *Đáp án : c.2 cm Câu 2:Nhận biết *Mục tiêu: Nắm được tính chất tia nằm giữa hai tia. *Nội dung câu hỏi: Nếu tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz thì: A. B.+ = C.+= D. + *Đáp án : C.+= Câu 3:Thông hiểu *Mục tiêu: : Nắm được tính chất tia phân giác của tam giác *Nội dung câu hỏi: Giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác được gọi là: a, Trọng tâm của tam giác b. Trực tâm của tam giác c. Tâm đường tròn nội tiếp d. Tâm đường tròn ngoại tiếp Câu 4:Nhận biết *Mục tiêu: Tính được số đo một góc. *Nội dung câu hỏi: Tam giác ABC vuông tại A biết =400. AD là đường phân giác góc A.Số đo là: A.900 B. 950 C. 720 D. 820 *Đáp án B. 950 Phần 02:Tự luận Câu 1:Vận dụng *Mục tiêu: Chứng minh tia phân giác của một góc . *Nội dung câu hỏi: ABC cân tại A (900). Vẽ BH AC (HAC), CKAB (KAB) a) Chứng minh rằng : AH = AK b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A? *Đáp án: a)X étABH vàACK có: AB =AC (ABC cân tại A) : là góc chung) ABH = ACK( cạnh huyền – góc nhọn) Vậy AH = AK . (0,25 điểm) b) X étAIH vàAIK có: AK =AH (câu a) AI: là cạnh chung) AIH = AIK ( cạnh huyền –cạnh góc vuông) = Vậy AI là tia phân giác của góc A Câu 2:Vận dụng *Mục tiêu: Nắm được tính chất tia phân giác của một góc. *Nội dung câu hỏi: Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AD . Biết AB = 10 cm ; BC = 12 cm . a. Tính độ dài các đoạn thẳng BD , AD . b. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Chứng minh rằng ba điểm A , G , D thẳng hàng . c. Chứng minh *Đáp án: a. Vì ABC cân tại A nên đường cao AD cũng là đường trung tuyến => ABD vuông tại D nên ta có : AD2 = AB2 – BD2 = 102 – 62 = 100 – 36 = 64 => AD = b. Vì G là trọng tâm chính là giao điểm của 3 đường trung tuyến của ABC nên G thuộc trung tuyến AD .=> A , G , D thẳng hàng c. ABC cân tại A nên đường cao AD cũng là đường trung trực của đoạn BC mà G AD => GB = GC Xét ABG và ACG có : GB = GC ( chứng minh trên ) AB = AC ( gt) AG cạnh chung => ABG = ACG ( c . c . c) Bài 7.Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng /Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác các đường đồng quy của tam giác. Phần 01:Trắc nghiệm khách quan. Câu 1:Nhận biết *Mục tiêu: Nắm được tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. *Nội dung câu hỏi: Cho M nằm trên đường trung trực của AB.Với MA =4cm.Độ dài MB bằng: a) 4 cm ; b)5 cm c) 3 cm ; d)2 cm *Đáp án: a) 4 cm Câu 2:Nhận biết *Mục tiêu: Nắm được tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. *Nội dung câu hỏi: Cho tam giác ABC cân tại A ; BC = 8cm. Đường trung trực AM = 3cm, thì số đo AB là : a) 4cm. b) 5cm. c) 6cm. d) 7cm. *Đáp án: b) 5cm. Câu 3:Nhận biết *Mục tiêu: Nắm được tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. *Nội dung câu hỏi Cho điểm A nằm trên đường trung trực của BC ; AC = 8cm. Số đo AB là : a) 4cm. b) 5cm. c) 8cm. d) 7cm. *Đáp án: c) 8cm. Câu 4:Nhận biết *Mục tiêu: Nắm được tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. *Nội dung câu hỏi Cho điểm A nằm trên đường trung trực của BC ; AC = 12,5cm. Số đo AB là : a) 12cm. b) 0,5cm. c) 12,5cm. d) 9cm. *Đáp án: c) 12,5cm. Phần 01:Tự luận Câu 1:Vận dụng *Mục tiêu: Nắm được tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. *Nội dung câu hỏi: Cho DEF cân tại D với đường trung tuyến DI. a) Chứng minh: DEI = DFI b) Các góc DIE và DIF là những góc gì? c)Biết DE = DF = 13 cm, EF = 10cm, hãy tính độ dài đường trung tuyến DI. *Đáp án a)Xét DEI và DFI có: DE= DF( DEF cân tại D) DI: là cạnh chung IE= IF(DI là đường trung tuyến ) Vậy: DEI = DFI(c-c-c) b) DEI = DFI = mà +=1800(Kề bù) Vậy: == =900 c)Áp dụng định lí Py- Ta –go ta có: DI2 = 132 - 52= 169 -25 =144 DI = 12 (cm) Câu 2:Vận dụng *Mục tiêu: Nắm được tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. *Nội dung câu hỏi: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 6cm a. Tính BC b. Trên AC lấy điểm E sao cho AE = 2cm, trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh rằng DBEC = DDEC. *Đáp án a. Theo py-ta-go ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 82 + 62 = 64 + 36 = 100 = 102 Vậy BC = 10cm b. Ta có: AC ^ AB (vì Â = 900) AD = AB (gt) Nên AC là đường trung trực của BD Þ CB = CD và EB = ED Xét DBEC và DDEC có: CB = CD EB = ED AC chung Vậy DBEC = DDEC (ccc) c. Có AC = 6cm, AE = 2cm Þ CE = 4cm Þ Lại có AD = AB nên CA là trung tuyến thuộc cạnh BD của DDBC Vậy E là trọng tâm của DDBC Þ DM là trung tuyến thuộc cạnh BC hay BM = MC Bài 8.Tính chất ba đường trung trực của tam giác/Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác các đường đồng quy của tam giác. Phần 01:Trắc nghiệm khách quan. Câu 1:Thông hiểu *Mục tiêu: Nắm được tính chất ba đường trung trực của tam giác *Nội dung câu hỏi: Giao điểm ba đường trung trực của tam giác là: a)Điểm cách đều ba cạnh của tam giác b) Trọng tâm tam giác. c) Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác *Đáp án: c) Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác Câu 2:Nhận biết *Mục tiêu: Nắm được tính chất ba đường trung trực của tam giác *Nội dung câu hỏi: Cho đều có I là giao điểm 3 đường trung trực ,số đo là : a. 450 b. 600 c. 1210 d. 1200 *Đáp án: d. 1200 Câu 3:Vận dụng *Mục tiêu: Nắm được tính chất ba đường trung trực của tam giác *Nội dung câu hỏi: Cho đều có I là giao điểm 3 đường trung trực ,AB= 6 cm độ dài AI là : a. 3,4 cm b. 3,3 cm c. 3,(3) cm d. 3,33 cm *Đáp án: c. 3,(3) cm Câu 4:Vận dụng *Mục tiêu: Nắm được tính chất ba đường trung trực của tam giác *Nội dung câu hỏi: Cho M nằm trên đường trung trực của AB. Kết luận nào là đúng: A. MA = MB B. MA > MB C. MA < MB D. MA ^ MB *Đáp án: A. MA = MB Phần 02:Tự luận Câu 1: Vận dụng *Mục tiêu: Nắm được tính chất ba đường trung trực của tam giác *Nội dung câu hỏi: ChoABC cân tại A ,đường trung tuyến AM (M thuộc BC ). Biết AB=5cm; BC=6cm. a)Chứng minh rằng : ABM = CAM. b) Các góc AMB, AMC là những góc gì ? c)Tính độ dài đọan thẳng AM . d) Kẻ đường trung tuyến BN của tam giác ABC, cắt AM tại G .Tính độ dài đọan AG? *Đáp án: a)Xét ABM và ACN có: AB= AC( ABC cân tại A) AM: là cạnh chung MB = MC( AMlà đường trung tuyến ) Vậy: ABM = ACN(c-c-c) b) ABM = ACN = mà + =1800(Kề bù) (0,25 điểm) Vậy: = = =900(0,25 điểm) c)Áp dụng định lí Py- Ta –go ta có: AM2 = 52 - 32= 25 -9 =16 DI = 4(cm) d)Vì G là trọng tâm của ABC nên: AG = AM=.4 = 2,7(cm) Câu 2: Vận dụng *Mục tiêu: Nắm được tính chất ba đường trung trực của tam giác *Nội dung câu hỏi: Cho DABC(AB < AC). Vẽ phân giác AD của DABC . Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB. a) Chứng minh DADB = DADE Chứng minh AD là đường trung trực của BE. Gọi F là giao điểm của AB và DE . Chứng minh DBFD = DECD. *Đáp án: a/ Xét ΔADB và ΔADE, ta có: AB = AE (gt) BÂD = DÂE (AD là p.giác) AD : cạnh chung Suy ra ΔADB =ΔADE(c.g. c) b/Ta có : AB = AE ( gt); DB = DE (ΔADB = ΔADE) Nên AD là đường trung trực của BE c/ Xét DBFD và DECD, ta có : BDF = CDE ( đối đỉnh) DB = DE (cmt) DBF = DEC (cmt) Suy ra : DBFD = DECD (g.c.g Bài 9.Tính chất ba đường cao của tam giác/Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác các đường đồng quy của tam giác. Phần 01:Trắc nghiệm khách quan. Câu 1:Thông hiểu *Mục tiêu: Nắm được tính chất ba đường cao của tam giác *Nội dung câu hỏi: Trong tam giác MNP, điểm I được gọi là: A. Trọng tâm tam giác B.Tâm đường tròn ngoại tiếp C. Trực tâm tam giác D. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. *Đáp án: B.Tâm đường tròn ngoại tiếp Câu 2:Thông hiểu *Mục tiêu: Nắm được tính chất ba đường cao của tam giác *Nội dung câu hỏi: Giao điểm của 3 đường cao trong tam giác đều được gọi là: a, Trọng tâm của tam giác b. Trực tâm của tam giác c. Tâm đường tròn nội tiếp d. Tâm đường tròn ngoại tiếp *Đáp án b. Trực tâm của tam giác Câu 3:Thông hiểu *Mục tiêu: Nắm được tính chất ba đường cao của tam giác *Nội dung câu hỏi: Trọng tâm của tam giác là điểm cắt nhau của: A. Ba đường trung trực của các cạnh B. Ba đường cao C. Ba đường trung tuyến D. Ba đường phân giác của ba góc *Đáp án C. Ba đường trung tuyến Câu 4:Thông hiểu *Mục tiêu: Nắm được tính chất ba đường cao của tam giác *Nội dung câu hỏi có thì : A.MN > MP > NP B.MN > NP > MP C.NP > MN >MP D.NP > MP > MN *Đáp án B.MN > NP > MP Phần 01:Trắc nghiệm khách quan. Câu 2:Tự luận *Mục tiêu: Nắm được tính chất ba đường cao của tam giác *Nội dung câu hỏi: Cho êABC cân tại A, đường trung trực AH ( HBC ). Trên tia đối HA lấy điểm D sao cho AH = HD. Chứng minh rằng êACD cân. *Đáp án : Xét tam giác vuông AHC và DHC, ta có: AH = DH ( gt ) HC: cạnh chung êAHC = êDHC ( Hai cạnh góc vuông ) AC = DC Vậy êACD cân tại C. Câu 2:Tự luận *Mục tiêu: Nắm được tính chất ba đường cao của tam giác *Nội dung câu hỏi: Cho DABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H Î BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: DABE = DHBE Tính độ dài BH biết BK = 10cm, KH = 8cm *Đáp án : Xét DABE và DHBE có: (gt) BE là cạnh chung Vậy DABE = DHBE ( Cạnh huyền - góc nhọn ) Áp dụng định lý Pitago ta được: BH = BH = = 6 cm HẾT
File đính kèm:
- THƯ VIỆN CÂU HỎI TOAN L 7HKIÌ 2013-2014.doc