Thực hành phân tích sơ đồ tư duy (chọn nguyên nhân)
Hiện trạng: HS học kém chương sóng cơ (Vật lý 12)
Chọn nguyên nhân: GV chưa chưa sử dụng các thiết bị hỗ trợ.
Biện pháp tác động: Các phần mềm, thí nghiệm ảo, vật lý
Tên đề tài: Sử dụng thí nghiệm ảo nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sịnh khi học chương sóng cơ (vật lý 12)
Vấn đề NC: sử dụng thí nghiệm ảo có làm tăng kết quả học tập môn lý (chương sóng cơ )cho HS lớp 12 không?
Giả thuyết: Có, sử dụng thí nghiệm ảo sẽ làm tăng kết quả học tập môn lý (chương sóng cơ )cho HS lớp 12 .
Tỉnh Hà Tĩnh: Thực hành phân tích sơ đồ tư duy(chọn nguyên nhân)HS học kém phần sóng cơ học (vật lý lớp12)Chương trình quá caoPPDH chưa phát huy tính tích cực của HSPhụ huynh chưa quan tâmĐồ dùng, điều kiện lớp học chưa đáp ứngLớp học đôngHiện trạngChọn nguyên nhânGiáo viên: chưa sử dụng các thiết bị hỗ trợHọc sinh ngồi nhầm lớpGV chưa nắm vững bản chất1Một số PPDH tích cực áp dụng trong môn vật lýNêu, giải quyết vấn đềThực hành Thí nghiệmHọc thông qua trò chơiGiải thích minh họaHọc theo nhómTìm giải pháp tác động Sử dụng: các phần mềm, thí nghiệm ảo, vật lýPP. Algorit2Hiện trạng: HS học kém chương sóng cơ (Vật lý 12)Chọn nguyên nhân: GV chưa chưa sử dụng các thiết bị hỗ trợ.Biện pháp tác động: Các phần mềm, thí nghiệm ảo, vật lýTên đề tài: Sử dụng thí nghiệm ảo nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sịnh khi học chương sóng cơ (vật lý 12)Vấn đề NC: sử dụng thí nghiệm ảo có làm tăng kết quả học tập môn lý (chương sóng cơ )cho HS lớp 12 không?Giả thuyết: Có, sử dụng thí nghiệm ảo sẽ làm tăng kết quả học tập môn lý (chương sóng cơ )cho HS lớp 12 .3BướcHoạt động1.Hiện trạng:HS lớp 12 học kém chương sóng cơ (Vật lý )2. Giải pháp thay thế Tên đề tàiSử dụng thí nghiệm ảoSử dụng thí nghiệm ảo nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh khi học chương sóng cơ (vật lý 12)3. Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết NCSử dụng thí nghiệm ảo có làm tăng kết quả học tập chương sóng cơ (vật lý) cho HS lớp 12 không?Giả thuyết: Có, sử dụng thí nghiệm ảo sẽ làm tăng kết quả học tập bài sóng cơ (vật lý) cho HS lớp 12 .4.Thiết kế Chọn thiết kế dạng 2: kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương. Chọn nhóm đối chứng: Lớp12 A1 ( 20 HS:3 giỏi – 7 khá – 9TB – 2 yếu) Nhóm thực nghiệm: Lớp 12 A4 (20 HS:3 giỏi – 7 khá – 9TB – 2 yếu): 5. Đo lườngCông cụ đo:Bài kiểm tra trước và sau tác động giữa hai nhóm.7. Kết quả45. Đo lường.5.1: Thu thập dữ liệu:Công cụ đo: Bài kiểm tra TNKQ. a. Kiểm tra ban đầu: trước khi tác động (để tìm sự tương đương giữa hai nhóm). * yêu cầu: Đề ra phù hợp với các loại đối tượng, đảm bảo kiểm tra được nội dung Chương “dao động cơ học ” * Thời gian: 45p. * Số lượng:20 câu (nhận biết 30%, hiểu 40%, vận dụng 30%). * Đề ra:Mã 011; mã o12; mã 013; mã 014. * Đáp án:tương ứng với 4 mã đề trên ( mỗi câu: 0,5 điểm: tính thang điểm 10). * Hình thức: TNKQ. Tạo ra 4 mã đề khác nhau từ ngân hàng câu hỏi nguồn ( sử dụng phần mềm trộn đề thi TN) - Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu: kết quả kiểm tra lần này tương đương với kết quả các lần kiểm tra cũ (so sánh điểm kiểm tra với điểm kiểm tra trước đó). - Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu: sử dụng các dạng đề tương đương. Coi thi nghiêm túc, chấm đúng đáp án. Cùng trong khoảng thời gian nhất định, bí mật giữa các lớp (để tránh HS trao đổi với nhau và biết đề trước). b. Kiểm tra sau khi tác động: * Hình thức:TNKQ. Tạo ra 4 mã đề khác nhau từ ngân hàng câu hỏi nguồn (sử dụng phần mềm trộn đề thi TN) * Nội dung: Chương “Sóng cơ” * Thời gian: 45p. * Số lượng:20 câu (nhận biết 30%, hiểu 40%, vận dụng 30%). * Đề ra:Mã 011; mã o12; mã 013; mã 014. * Đáp án:tương ứng với 4 mã đề trên (mỗi câu: 0,5 điểm: tính thang điểm 10) - Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu: sử dụng các dạng đề tương đương - Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu: độ giá trị nội dung55.2. phân tích dữ liệu6
File đính kèm:
- bai tap . hà tĩnh 1.ppt