Tiết 10: Kiểm tra viết một tiết Hóa học 8

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Đánh giá chất lượng học sinh học và tiếp thu bài qua kiểm tra viết trực tiếp.

2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng : Làm bài độc lập, nhanh, chính xác.

3. Thái độ : Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần phê và tự phê cao.

II. PHƯƠNG TIỆN:

1. Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đề kiểm tra.

2. Học sinh : Nghiên cứu, ôn tập chuẩn bị giấy kiểm tra.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 10: Kiểm tra viết một tiết Hóa học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn : 22/09/2013 Ngày kiểm tra:...........................
Tiết : 10 KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT. 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Đánh giá chất lượng học sinh học và tiếp thu bài qua kiểm tra viết trực tiếp.
2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng : Làm bài độc lập, nhanh, chính xác.
3. Thái độ : Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần phê và tự phê cao.
II. PHƯƠNG TIỆN:
1. Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đề kiểm tra.
2. Học sinh : Nghiên cứu, ôn tập chuẩn bị giấy kiểm tra.
III. THÀNH LẬP MA TRẬN.
Kiến thức trọng tâm.
Mức độ hiểu biết
Tổng
Ghi nhớ
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất của oxit
1
0,5
2
1
1
2
1
2
5
5,5
Tính chất của axit
4
2
1
0,5
1
2
6
4,5
Tổng
5
2,5
3
1,5
2
4
1
2
11
10
IV. PHIẾU KIỂM TRA:
Họ và tên:……………. BÀI KIỂM TRA SỐ 1
Lớp:… Môn: Hóa học Thời Gian: 45 phút
 Điểm
 Lời phê của thầy giáo
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
 Câu 1 (2 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án em cho là đúng nhất.
 a) Oxit axit tác dụng được với
A. Oxit Bazơ. B. Dd Bazơ C. Nước.	 D. Cả A,B,C đều đúng.
 b) Dd HCl và ddH2SO4 loãng tác dụng được với
 A. Kim loại tạo khí H2. B. Oxit Bazơ, Bazơ tạo muối 
C. Tác dụng với phi kim. 	 D. Ý A và B đúng.
 c). Trong các phương án nào sau đây, phương án nào sau đây tất cả các chất phản ứng được với HCl :
 A. Ba, BaCl2, Ba(OH)2, BaO. 	 B. BaO, Ba, Ba(OH)2, H2SO4 
 C. Ba, BaO, Ba(OH)2	 D. Tất cả các ý trên.
 d) Trong các ý sau đây ý nào cho biết tất cả các chất tác dụng được với Na2O
 A. H2O, CO2, ddHCl	 B. Cu, CuO, Al, Al2O3.	 
 C. CuO, Al2O3, CuSO4, Al2(SO4)3.	 D. Tất cả các phương án trên.
 Câu 2 (2 điểm) . Khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án em cho là đúng nhất.
 a). Khi nhỏ dung dịch H2SO4 vào giấy quỳ tím ta thấy giấy quỳ tím đổi màu :
A. Đỏ.	B. Xanh.	 C. Đen. 	D.Không đổi màu.
 b). Khi nhúng thanh kim loại nhôm vào dd H2SO4 đặc nguội ta thấy hiện tượng :
A. Có khí mùi hắc bay lên.	
B. Có khí không màu bay lên sau đó hóa nâu trong không khí.	
C. Có khí không màu bay lên, khí này có thể gây phản ứng nổ với khí oxi.	
D. Không có hiện tượng gì .
 c). Ta có thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết ba chất rắn đựng trong ba lọ mất nhãn: BaO, BaSO4, Ba(OH)2.
 A. Nước.	B. khí CO2. C. Cả nước và khí CO2. 	D. ý khác.
 d). Tại sao ta phải rót từ từ H2SO4 đặc dần dần vào nước khi pha loãng nó mà không làm ngược lại. 
 A. Vì axit sunfuric có tính háo nước.
 B. Vì axit sunfuric không tan trong nước.
 C. Vì axit sunfuric tan ít trong nước.
 D. Vì axit sunfuric khi tan trong nước tỏa nhiều nhiệt dễ gây nổ bắn axit lên gây nguy hiểm.
B. Tự luận: (6 điểm)
Câu 3. (2 điểm) Nêu phương pháp nhận biết dd BaCl2, dd HCl, dd Ba(OH)2.
Câu 4. (2 điểm). Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :
 BaBaOBa(OH)2BaCl2AgCl.
Câu 5. (2 điểm) Sục khí V(l)CO2 ở (đktc) vào 500ml dd Ca(OH)2 0,4M vừa đủ thu được 20 gam kết tủa.
a. Tính V(l) ?
b. Nếu dùng lượng dd Ca(OH)2 trên mà ta chỉ thu được 10 gam kết tủa thì cần dùng bao nhiêu lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
V. ĐÁP ÁN - BIỂU CHẤM.
 A. Phần trắc nghiệm:
Câu 1 : ( 2 điểm). Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
a. D	b. D	c. C	d. D
Câu 2 : ( 2 điểm). Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
A. A	b. D	c. A	d. D
 B. Phần tự luận:
Câu 3. (2 điểm). Nhỏ lần lượt từ 2-3 giọt các dung dịch vào 3 mẫu giấy quỳ tím tương ứng. (1 điểm)
 Mẫu giấy quỳ tím nào chuyển màu đỏ là có ddHCl, chuyển màu xanh là có dd Ba(OH)2, không chuyển màu là ddBaCl2 (1 điểm)
Câu 4. ( 2 điểm). Mỗi PTHH đúng 0.5 điểm.
1. 2Ba + O2 2BaO
 (r) (k) (r)
2. BaO + H2O Ba(OH)2
 (r) (l) (dd)
3. Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O
 (dd) (dd) (dd) (l)
4. BaCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Ba(NO3)2
 (dd) (dd) (r) (dd)
Câu 5. ( 2 điểm). Câu a 1.0 điểm, câu b 1.0 điểm.
a. PTHH : Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O 
 (dd) (k) (r) (l)
- nCaCO = ( mol) (0,5 điểm)
- Theo phương trình hóa học : nCO = nCaCO = ( mol)
- Vậy VCO= 0,2x22,4 = 4,48 (l) (0,5 điểm)
b. Học sinh xét được trường hợp thiếu CO2, VCO = 2,24 l (0,5 điểm)
 Trường hợp dư CO2, một phần kết tủa tan ra, VCO = 6,72 l (0.5 điểm)
4. Hướng dẫn học bài:
- Nghiên cứu trước bài “Tính chất hoá học của bazơ “	
5. Đánh giá, rút kinh nghiệm :
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docBai KT 1 chinh sua nop to CM.doc
Bài giảng liên quan