Tiết 13: Hoá trị

- Phần phải ghi vào vở: Khi nào có biểu tượng

 xuất hiện.

- Khi hoạt động nhóm, các thành viên đều phải hoạt động và giữ trật tự .

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 13: Hoá trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy giáo, cô giáo tới dự giờMôn Hoá Học lớp 8CGiáo viên: Bùi Thị XuânMột số quy ước- Phần phải ghi vào vở: Khi nào có biểu tượng  xuất hiện.- Khi hoạt động nhóm, các thành viên đều phải hoạt động và giữ trật tự .Tiết 13: hoá trị I. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào ? Phiếu học tập 1:Qui ước lấy hoá trị của H làm đơn vị ( H hoá trị I ). Trả lời câu hỏi:- Xác định hoá trị của mỗi nguyên tố O, Cl, N trong các hợp chất H2O, HCl, NH3 . Hoá trị của oxi được xác định bằng hai đơn vị (O hoá trị II).Xác định hoá trị của mỗi nguyên tố theo O trong các hợp chấtNa2O, CaO, CO2 .- Hoá trị của 1 nguyên tố là gì ? Trả lời: Hoá trị của các nguyên tố: O (II), Cl (I), N (III).- Na (I), Ca (II), C (IV).- Hoá trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.Tiết 13: hoá trịI. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào ? - Qui ước lấy hoá trị của H làm đơn vị và O làm hai đơn vị.- Hoá trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác. VD: Cl (I), N (III, II, IV...), Mg (II) Phiếu học tập 2: - Xác định hoá trị của nhóm nguyên tử (OH); (NO3); (CO3);(SO4); (PO4) trong các hợp chất HOH; HNO3 ; H2CO3 ;H2SO4 ; H3PO4 .- Hoá trị của nhóm nguyên tử là gì?Trả lời:- Nhóm (OH) (I) ; (NO3) (II); (CO3) (II); (SO4) (II) ; (PO4) (III) .- Hoá trị của nhóm nguyên tử là con số biểu thị khả năng liên kết của nhóm nguyên tử này với nguyên tử nguyên tố (nhóm nguyên tử ) khác.Ví dụ: Trong hợp chất (NH4)2SO4 Nhóm (NH4) (I) Nhóm (SO4)2 (II)Tiết 13: hoá trịI. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào ? - Qui ước lấy hoá trị của H làm đơn vị và O làm hai đơn vị. Hoá trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác. VD: Cl (I), N (III, II, IV...), Mg (II) - Hoá trị của nhóm nguyên tử là con số biểu thị khả năng liên kết của nhóm nguyên tử này với nguyên tử nguyên tố (nhóm nguyên tử) khác. VD: Hiđroxit (OH) (I); Nitrat (NO3) (I); Sunfat (SO4) (II)Biểu thị hoá trị bằng nét gạch liên kết:VD: Nước H2O Axit sunfuric H2SO4 H - O - H H - SO4 - H Tiết 13: hoá trịI- Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào ?II- Qui tắc hoá trị1. Quy tắc AxByabNH3CO2 x ay x b1 x III3 x 11 x IV2 x IITrong các hợp chất hai tích: x a và y x b như thế nào với nhau? Nhận xét: Hai tích này bằng nhauPhát biểu quy tắc hoá trị ?Tiết 13: hoá trịI- Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào ?II- Qui tắc hoá trị1. Quy tắc- Quy tắc hoá trị: Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia. VD: Nước H2O, ta có: 2 x I = 1 x II (NH4)2SO4 III ta có : 2 x I = 1 x II2. Vận dụnga) Tính hoá trị của một nguyên tố Thí dụ: Tính hoá trị của Al trong hợp chất AlCl3, biết clo hoá trị I.GiảiAlCl3 aIta có: 1 x a = 3 x I --> a = IIIVậy nhôm có hoá trị IIIBài 1:Bài 2Bài 3Sự tạo thành phân tử HiđroSự tạo thành phân tử nước chúc các em học tốt

File đính kèm:

  • ppthoa 8 tiet 13.ppt
Bài giảng liên quan