Tiết 11 - Bài 9: Lịch sự, tế nhị

Nhận xét của em về hành vi của các bạn:

Nhóm 1:Không chào, chào to.

Nhóm 2: Xin lỗi thầy và xin thầy vào lớp.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 11 - Bài 9: Lịch sự, tế nhị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiệt liệt chào mừng Tiết 11 - BàI 9lịCH Sự, Tế NHị Nhận xét của em về hành vi của các bạn:Nhóm 1:Không chào, chào to.Nhóm 2: Xin lỗi thầy và xin thầy vào lớp. Em đồng ý với hành vi ứng xử của bạn nào ? Em thử đoán xem thầy giáo sẽ ứng xử như thế nào? Với những cách ứng xử sau, em sẽ chọn cách nào ? Vì sao ?+ Phê bình các bạn đi học muộn với thái độ gay gắt+ Nhắc nhở và phân tích nhẹ nhàng+ Coi như không có chuyện gì+ Không nói ngay lúc ấy, tan học sẽ nhắc trực tiếp các bạn+ Không nói với học sinh mà sẽ nói với giáo viên chủ nhiệm Đáp án+ Phê bình các bạn đi học muộn với thái độ gay gắt:	Các bạn sẽ xấu hổ, không khí lớp sẽ nặng nề+ Nhắc nhở và phân tích nhẹ nhàng:	Các bạn sẽ biết lỗi cả lớp cũng sẽ rút được bài học+ Coi như không có chuyện gì: Các bạn đó cũng như cả lớp sẽ không thấy được hành vi đó là chưa được+ Không nói ngay lúc ấy, tan học sẽ nhắc trực tiếp các bạn: Các bạn sẽ hiểu ra và sẽ rút được bài học+ Không nói với học sinh mà sẽ nói với giáo viên chủ nhiệm: Sự việc sẽ trở nên nghiêm trọng quá mức cần thiết Lịch sự:- Những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với yêu cầu xã hội.- Thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.Tế nhị- Sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử.- Thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá. Người lịch sự, tế nhị là người như thế nào ?Trò chơi:	- Cả lớp chia 2 đội, mỗi dãy một đội. 	- Mỗi đội sẽ cử mỗi thành viên luân phiên nhau lên gắn những hành vi ứng xử phù hợp với yêu cầu. - Khi bạn của mình gắn xong và về chỗ ngồi rồi thì thành viên khác mới được lên gắn. (Đội nào gắn đúng, nhanh và nhiều sẽ chiến thắng)Nêu những biểu hiện của lịch sự tế nhị ?+ Hiểu biết những phép tắc, quy định chung của xã hội+ Tôn trọng mọi người.Lấy ví dụ về lịch sự, tế nhị hoặc không lịch sự, tế nhị+ Trong trang phục+ Trong ngôn ngữ + Trong sinh hoạtCâu chuyện: Người ăn xin	Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. ông chìa tay xin tôi.	Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.	Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. 	Khi ấy tôi chợt hiểu ra: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông (Theo Tuốc-ghê-nhép) Câu hỏi thảo luận:4 nhóm, thời gian 3 phút	Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện điều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó? Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này?Nếu em có mặt ở đó em sẽ xử sự như thế nào? Lịch sự, tế nhị có ý nghĩa gì trong cuộc sống? Hiện nay, hiện tượng nói bậy chửi tục nhiều trong một phận người dân và trong học sinh. ý kiến của em về vấn đề này?Phân tích hành vi, cử chỉ, lời nói của Tuấn và Quang trong tình huống trên ? Đáp án:- Với Tuấn : + Hút thuốc lá nơi công cộng: vi phạm nội quy của rạp, không tôn trọng mọi người. + Cố tình nói to: khiếm nhã, bất lịch sự.- Với Quang:+ Nhắc nhở bạn khi bạn có hành vi không đúng.+ Nói nhỏ vào tai Tuấn, không làm ảnh hưởng đến người khác  Cách ứng xử lịch sự, tế nhị. Em và mọi người phải làm gì để có được những hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị ? Hãy nêu một hành vi ứng xử của em mà em cho là lịch sự, tế nhị ?rèn luyện: Rèn cử chỉ, hành vi ngôn ngữ Biết tự kiểm tra hành vi của mìnhGóp ý cho mọi người hiểu khi có hành vi không lịch sự, không tế nhị.Bài tập 1: Hãy đánh dấu x vào các ô trống tương ứng những biểu hiện thể hiện sự lịch sự, sự tế nhị. Nói nhẹ nhàng Nói dí dỏm Cử chỉ sỗ sàng - Biết lắng nghe Biết cảm ơn, xin lỗi Nói quá to- Biết nhường nhịnxBiểu hiện lịch sựBiểu hiện tế nhịxxxxxxxxxxxxxTrò chơi ô chữÔ chữ đặc biệt gồm có 11 chữ cái. Để mở được ô chữ đặc biệt này chúng ta sẽ phải lần lượt mở 8 ô chữ hàng ngang.- Mỗi ô chữ tìm được sẽ cho chúng ta những chữ cái để mở ô chữ đặc biệt.- Để mở được các ô chữ, các em sẽ điền những từ còn thiếu ở những câu ca dao, tục ngữ.- Có thể mở ô nào trước cũng được.12345678ô chữ gồm 9 chữ cái: hãy điền từ còn thiếu vào vị trí trống của câu ca dao sau: Chẳng thơm cũng thể hoa nhàiDẫu không .............. cũng người tràng An.ô chữ gồm 4 chữ cái: Ăn có nhai, nói có ..............ô chữ gồm 7 chữ cái: ................................ cao hơn mâm cỗ.ô chữ gồm 6 chữ cái: Ai ơi chớ vội cười nhauCười ngày hôm trước ................. người cười.ô chữ gồm 3 chữ cái: Lời ................. ý đẹp.ô chữ gồm 3 chữ cái: Chim khôn............tiếng rảnh rangNgười khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.ô chữ gồm 5 chữ cái: Ăn trông nồi, ngồi trông .................ô chữ gồm 4 chữ cái: Lời nói chẳng mất ..........muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.THANHLịCHghĩnlờichàohayhômsauhướngtiềnkêuHLHiichsưntêHLịịchsựntếô chữ 1, Chẳng thơm cũng thể hoa nhàiDẫu không thanh lịch cũng người tràng An.2, Ăn có nhai, nói có nghĩ3, Lời chào cao hơn mâm cỗ.5, Ai ơi chớ vội cười nhauCười ngày hôm trước hôm sau người cười.4, Lời hay ý đẹp. 8,Chim khôn kêu tiếng rảnh rangNgười khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.6, Ăn trông nồi, ngồi trông hướng 7, Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.H9. Ăn cho mình, mặc cho người 10. Kim vàng ai nỡ uốn câu Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lờihinh anh cac loai chimDặn dò:Học bài cũ.Làm những bài tập a trong SGK.Đọc trước bài: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội

File đính kèm:

  • pptLich su te nhi(3).ppt
Bài giảng liên quan