Bài 11-Tiết 12: Lao động tự giác và sáng tạo - Nguyễn Thị Hồng Phúc

Kết luận: là học sinh ngoài rèn luyện ý thức tự giác còn cần phải rèn luyện óc sáng tạo như vậy lao động mới đạt kết quả tốt

- Lao động giúp con người hoàn thiện về phẩm chất và đạo đức, tâm lý, tình cảm.

- Lao động giúp con người phát triển về thể chất và năng lực.

- Lao động làm ra của cải, vật chất, tinh thần đáp ứng nhu cầu của con người.

 

 

 

ppt26 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 11-Tiết 12: Lao động tự giác và sáng tạo - Nguyễn Thị Hồng Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Quý thầy cô cùng toàn thể các em học sinh thân yêu về tham dự tiết học Chăm ngoanHọc giỏiNhiệt liệt chào mừngKiểm tra bài cũBài 1: Em tán thành (+) hay không tán thành (-) với các ý kiến dưới đây ? Vì sao ?A, Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập.B, Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng.C, Tự lập là không được tìm kiếm sự hỗ trợ giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi gặp khó khăn.D, Những người có tính tự lập bao giờ cũng gặt hái được thành công trong cuộc sống.-+-+Kiểm tra bài cũBài 2: Hãy nêu những biểu hiện của tính tự lập trong học tập, trong công việc và sinh hoạt hàng ngày của bản thân em.12134Công nhân nhà máy dệt mayNông dân đang gặt lúaMột giờ dạy tốtViện nghiên cứu khoa họcTrường thcs quảng thạchTrường thcs quảng thạchGV: Nguyễn Thị Hồng phúcBài 11-Tiết 12: Thảo luận nhóm: ( 3 phút)Có ý kiến cho rằng “Lao động là điều kiện, phương tiện để con người và xã hội phát triển” ? Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao? Đáp án: + Nói lao động là điều kiện, phương tiện để con người và xã hội phát triển vì :- Lao động giúp con người hoàn thiện về phẩm chất và đạo đức, tâm lý, tình cảm.- Lao động giúp con người phát triển về thể chất và năng lực. Lao động làm ra của cải, vật chất, tinh thần đáp ứng nhu cầu của con người.Tiết 11 - bài 12: Lao động tự giác và sáng tạoTìm hiểu mục đặt vấn đề:Kết luận: là học sinh ngoài rèn luyện ý thức tự giác còn cần phải rèn luyện óc sáng tạo như vậy lao động mới đạt kết quả tốt Nhắc đến tên Phạm Đình Hùng học sinh lớp 9A trường THCS thị trấn Đông Anh - Hà Nội hẳn ai cũng đều biết và thán phục thành tích của bạn: 4 năm liền đạt học sinh giỏi toàn diện xuất sắc, liên tục đạt giải nhất nhì môn toán cấp thành phố, là đại biểu cháu ngoan Bác Hồ. Cả khu phố, hầu như bố mẹ nào cũng đều lấy Hùng làm gương để dạy bảo con mình.Tối nào cũng vậy, cứ đúng 7 giờ là Hùng lại tự giác ngồi vào bàn học bài, không bao giờ phải để mẹ thúc giục, nhắc nhở. Trên lớp, bạn chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài, say sưa làm các bài tập cô giáo giao. Hùng yêu thích và học toàn diện các môn nhưng trội nhất vẫn là môn Toán. Không bằng lòng với cách giải trên lớp, Hùng tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra cách giải Toán mới nhanh hơn. Nhà không có điều kiện học thêm, Hùng phô tô sách nâng cao, sưu tầm những đề Toán thi học sinh giỏi các cấp trên báo chí về tự giải bằng nhiều cách khác nhau. Gặp bài khó, bạn thường thức tới 2-3 giờ sáng để tìm được lời giải mới thôi. Kể đến những thành tích của Hùng bây giờ, không ai ngờ được, trước đây bạn đã từng là một học sinh thông minh song nghịch ngợm có tiếng, lười học, thường xuyên trốn học đi đánh điện tử. Nhưng đến năm học lớp 5, từ khi bố mất Hùng đã thay đổi hẳn, tu trí học tập và đạt được những thành tích đáng nể phục như bây giờ.Truyện đọc: Một tấm gương 1. Em hãy nhận xét về thái độ, tinh thần học tập của bạn Hùng trước kia và hiện nay ?Sự thay đổi trong thái độ học tập của Hùng đã đem lại cho bạn những thành tích gì ? Theo em, nguyên nhân nào khiến bạn Hùng có thể đạt được thành tích đáng khâm phục như vậy ? tự giác và sáng tạoLao độngLao độngchân tayLao độngtrí óc- cuốc đất đập đá kéo xe...- giải toán vẽ lược đồ làm văn...II. Nội dung bài học:II. Nội dung bài học:1. Thế nào là lao động tự giác:2. Thế nào là lao động sáng tạo:II.Nội dung bài họcLao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài.Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.- Cần rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo vì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang đòi hỏi có những người lao động tự giác và sáng tạo.Kĩ sư chân đất và chiếc máy thái cỏSinh viên với công nghệHai gương mặt sáng tạo tuổi teen( Thứ bẩy 24/11/2007, 12h37 GMT + 7) Hai trong số những gương mặt trẻ nhận giải thưởng tại Festival Sáng tạo trẻ toàn quốc lần này là Giang Thiên Phú và Lê Trung Minh Quân (SN 1989). Họ đã biến Webcam thành kính hiển vi và tạo robot phun sơn. Chỉ trong vòng một tuần xoay sở với chiếc máy tính, Thiên Phú – cậu học sinh vừa tốt nghiệp trường THPT ở Đông Anh ( Hà Nội) trong thời gian chờ kết quả thi đại học ( 7/2007) đã sáng tạo ra chiếc kính hiển vi siêu rẻ, siêu lợi nhuận.Chung niềm đam mê khám phá, Quân và Phú đã sáng tạo ra những sản phẩm mang tính ứng dụng cao.Hãy nêu những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo (hoặc lao động thiếu tự giác, thiếu sáng tạo) trong học tập, sản xuất và sinh hoạt hàng ngày mà em biết.Bài tâp: Trò chơi tiếp sức (thời gian 5 phút) Dương: Thời đại CNH, HĐH rất cần những con người lao động tự giác và sáng tạo. Vậy nên học sinh chúng ta cũng phải rèn luyện ý thức lao động tự giác và sáng tạo.Vân: Nhiệm vụ của học sinh là học tập cho nên không phải rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo.1. Thực hiện tốt nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của bản thân;2. Khi học văn, chỉ cần tham khảo cách viết trong sách “Những bài văn mẫu” là đủ;3. Trao đổi kinh nghiệm với bạn bè để học hỏi;4. Thụ động, uể oải trong giờ học;5.Nhiệt tình tham gia mọi công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng;6. Chỉ nắm vững những kiến thức cơ bản trong SGK là được, không cần đọc thêm tài liệu nào khác;7. Suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động. 8. Nghiêm khắc sửa chữa lối sống tự do cá nhân, cẩu thả, ngại khó, lười suy nghĩ, uể oải trong lao động...1. Thực hiện tốt nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của bản thân;2. Khi học văn, chỉ cần tham khảo cách viết trong sách “Những bài văn mẫu” là đủ;3. Trao đổi kinh nghiệm với bạn bè để học hỏi;4. Thụ động, uể oải trong giờ học;5.Nhiệt tình tham gia mọi công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng;6. Chỉ nắm vững những kiến thức cơ bản trong SGK là được, không cần đọc thêm tài liệu nào khác;7. Suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động. 8. Nghiêm khắc sửa chữa lối sống tự do cá nhân, cẩu thả, ngại khó, lười suy nghĩ, uể oải trong lao động...Hàng ngang số 3 (21 chữ cái): Phê phán người lười biếng, nếu không chịu khó làm lụng thì không giàu có được. (Chữ cái đầu tiên là G)mhaykhôngbằngtayqutrăenmộtbiếtmườihọcuđâunhữngkẻngủtrưagiàiệngchờsunghámsâucuốcbẫmcàylàmhàmnhaitayTTICcGgưưIacIựtgáTrò chơi ô chữ "Tục ngữ về lao động"Hàng ngang số 1 (23 chữ cái): Câu tục ngữ đề cao việc thực hành hơn lý thuyết (Chữ cái đầu tiên là T)Hàng ngang số 4 (14 chữ cái):Thông minh, chỉ cần đọc qua một lần cũng hiểu, cũng nhớ. (Bắt đầu là chữ H, kết thúc là chữ I )Hàng ngang số 6 (14 chữ cái): Thái độ lười biếng, chờ ăn sẵn bằng cách cầu may chứ không chịu làm.(Kết thúc bằng chữ G)Hàng ngang số 2 (13 chữ cái): Chăm chỉ cần cù làm lụng (Có 3 chữ C)Từ khoá: Một phẩm chất cần có của người học sinháHàng ngang số 5 (13 chữ cái): Có làm thì mới có ăn, không nên nhờ vả ai. (Bắt đầu là chữ T, kết thúc là chữ I)Bài tập củng cốHãy chọn đúng (Đ)- sai (S) cho mỗi ý kiến sau đây:Người lao động tự giác, sáng tạo là người luôn suy nghĩ tìm ra cách làm mới, tạo ra hiệu quả mới.Người học sinh tự giác sáng tạo trong học tập luôn coi trọng những bài làm mẫu có sẵn lấy đó làm mực thước để áp dụng vào giải quyết bài tập.Người lao động tự giác và sáng tạo là người có nhiệt tình và năng lực giải quyết các vấn đề của thực tiễn cuộc sống.Người lao động tự giác và sáng tạo không bao giờ phải nhờ đến sự giúp đỡ của người khác.SĐSĐHướng dẫn học bài về nhà Đọc và tham khảo truyện đọc “Ngôi nhà không hoàn hảo” sgk/18 (phần đặt vấn đề) Nắm được nội dung 1 và 2 của bài học. Đọc và tìm hiểu trước tiết 2 của bài. + Suy nghĩ trả lời : Vì sao cần phải lao động tự giác và sáng tạo ? Học sinh cần phải rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo.Công nhân nhà máy dệt mayNông dân đang gặt lúaViện nghiên cứu khoa họcMột giờ dạy tốtQUAÙTRèNHLAO ĐỘNGCUÛACON NGệễỉI Hóy nờu cỏc hỡnh thức lao động chủ yếu mà em biết?*“Mỏy cắt lỳa kỳ diệu” Anh Nguyễn Đức Báu (ở Điện Bàn, Quảng Nam) đã sáng tạo thành công chiếc máy cắt lúa phù hợp với đồng ruộng miền Trung. (một ngày 2 nông dân có thể cắt được một mẫu lúa)Sáng tạo của người nông dân chân đấtKết quả lao động của nông dân chân đất.“Mỏy Cắt Lỳa kỳ diệu” Anh Nguyễn Đức Báu (ở Điện Bàn, Quảng Nam) đã sáng tạo thành công chiếc máy cắt lúa phù hợp với đồng ruộng miền Trung. (một ngày 2 nông dân có thể cắt được một mẫu lúa)Kĩ sư chân đất và chiếc máy cắt cỏSinh viên với công nghệcảm ơn các thầy cô và các em học sinh! 

File đính kèm:

  • pptLao dong tu giac.ppt