Tiết 6: Tôn trọng kỉ luật

Tình huống 2: Một học sinh không xuống xe khi vào cổng trường, bị bác bảo vệ phê bình. Theo em, bạn ấy bị phê bình vì lí do gì?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 6: Tôn trọng kỉ luật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHCâu hỏi: Hãy đánh dấu X vào cột trống mà em cho là thích hợp? Hành vi, thái độCó lễ độThiếu lễ độ1. Gọi dạ, bảo vâng2. Nói leo trong giờ học3. Đi xin phép, về chào hỏi4. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người5. Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người già,  trên ô tô6. Kính thầy, yêu bạn7. Nói trống không8. Ngắt lời người khácXXXXXXXXTÌNH HUỐNGTình huống 1: Nhận xét bức tranh sau:Tình huống 2: Một học sinh không xuống xe khi vào cổng trường, bị bác bảo vệ phê bình. Theo em, bạn ấy bị phê bình vì lí do gì?TIẾT 6: TÔN TRỌNG KỈ LUẬTCâu hỏi :a. Qua câu chuyện trên, em thấy Bác Hồ đã tôn trọng những quy định chung như thế nào?TRUYỆN ĐỌC :Giữ luật lệ chung1. TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC SGK:Các việc làm của Bác:Bỏ dép trước khi vào Chùa. Đi theo sự hướng dẫn của các vị sư .Đến mỗi gian thờ, thắp hương.Qua các ngã tư có đèn đỏ, Bác bảo chú lái xe dừng lại. Khi đèn xanh bật lên mới đi.Bác nói: “Phải gương mẫu, tôn trọng luật lệ giao thông.”Nhận xét: Bác tôn trọng luật lệ chung được đặt ra cho tất cả mọi người.2. NỘI DUNG BÀI HỌC:a. Thế nào là tôn trọng kỉ luật?2. NỘI DUNG BÀI HỌC:a. Thế nào là tôn trọng kỉ luật?Trong gia đìnhTrong nhà trườngNgoài xã hội- Ngủ dậy đúng giờ- Đồ đạc để ngăn nắp, đúng quy định.Đi học và về nhà đúng giờ.Thực hiện đúng giờ tự học. Hoàn thành công việc gia đình giao.- Vào lớp đúng giờ. Trật tự nghe giảng bài. Làm đủ bài tập. Mặc đúng đồng phục Không vứt rác bừa bãi.Không vẽ lên tường, bàn học.- Bảo vệ môi trường. Thực hiện an toàn giao thông. Giữ gìn trật tự chung. Bảo vệ của công. Thực hiện nếp sống văn minh2. NỘI DUNG BÀI HỌC:a. Thế nào là tôn trọng kỉ luật?Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của tổ chức ở mọi nơi, mọi lúc. Chấp hành sự phân công của tập thể như lớp học, cơ quan,Qua tìm hiểu các phần trên, em hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật?Nêu biểu hiện của tôn trọng kỉ luật?b. Biểu hiện của tôn trọng kỉ luật là: sự tự giác, chấp hành phân công.c. Ý nghĩa: Nếu mọi người tôn trọng kỉ luật thì gia đình, nhà trường, xã hội có kỉ cương nề nếp, mang lại lợi ích cho mọi người và giúp xã hội phát triển.* Cần phân biệt tôn trọng kỉ luật với pháp luật.Việc tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa gì?Tôn trọng kỉ luậtQuy định, nội quyGĐ, tập thể, XH đề raTự giácNhắc nhở, phê bìnhPháp luậtQuy tắc xử sự chungNhà nước đặt raBắt buộcXử phạtKhẩu hiệu: “Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật”3. Bài tập: Bài 1: Đánh dấu X vào ô trống có thành ngữ nói về kỉ luật a. Đất có lề, quê có thói. b. Nước có vua, chùa có bụt. c. Ăn có chừng, chơi có độ. d. Ao có bờ, sông có bến. e. Cái khó bó cái khôn f. Dột từ nóc dột xuốngXXXXBài 2: Chọn Đúng, SaiRèn luyện kỉ luậtChọna. Đi học đúng giờb. Giữ trật tự trong lớpc. Ngăn nắp, chu đáo trong sinh hoạt gia đìnhd. Xét nét, cố chấpe. Xuề xòa, dễ tínhf. Thực hiện an toàn giao thôngg. Nếp sống văn minhh. Giữ gìn trật tự chungi. Đọc truyện trong giờ họcĐĐĐĐĐĐsssDẶN DÒ- Học bài cũ, làm các bài tập a, b, c SGK trang 15, 16.- Đọc trước phần truyện đọc, trả lời câu hỏi phần gợi ý bài 6: Biết ơn.- Sưu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về kỉ luật. Ví dụ:Ở thời nào theo kỉ cương thời ấy.Nhập gia tùy tục. Cảm ơn các thầy 

File đính kèm:

  • pptTIET TON TRONG KI LUAT.ppt