Tiết 11 - Bài 9: Lịch sự, Tế nhị - Phạm Xuân Dũng

1- Nhóm 1: Nhận xét cử chỉ, hành vi ứng xử của bạn Hoàng và Sơn: không chào, tự ý chạy vào?

2- Nhóm 2: Nhận xét cử chỉ, hành vi, ngôn ngữ của bạn Nhi: chào, nhưng chào to ?

3- Nhóm 3: Nhận xét cử chỉ, hành vi của bạn Châm: khi đứng nép ngoài cửa để không làm phiền thầy và các bạn ?

4- Nhóm 4: Nhận xét cử chỉ, hành vi, ngôn ngữ của bạn Châm: khi chờ thầy nói hết câu mới bước ra giữa cửa, đứng nghiêm chào thầy, nói lời xin lỗi ?

 

ppt30 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 11 - Bài 9: Lịch sự, Tế nhị - Phạm Xuân Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Môn : Giáo dục công dânGiáo viên phụ trách:Phạm Xuân DũngPhòng Giáo dục và Đào tạo Hà NộiTrường Trung học Cơ sở Ngô Sĩ LiênI. Tìm hiểu tình huống:* Nhận xét: Học sinh thảo luận nhóm: 1- Nhóm 1: Nhận xét cử chỉ, hành vi ứng xử của bạn Hoàng và Sơn: không chào, tự ý chạy vào?2- Nhóm 2: Nhận xét cử chỉ, hành vi, ngôn ngữ của bạn Nhi: chào, nhưng chào to ?3- Nhóm 3: Nhận xét cử chỉ, hành vi của bạn Châm: khi đứng nép ngoài cửa để không làm phiền thầy và các bạn ?4- Nhóm 4: Nhận xét cử chỉ, hành vi, ngôn ngữ của bạn Châm: khi chờ thầy nói hết câu mới bước ra giữa cửa, đứng nghiêm chào thầy, nói lời xin lỗi ?I. Tìm hiểu tình huống:Nhận xét:* Bạn Hoàng và Sơn: không chào, đi học muộn không xin lỗi, vào lớp lúc thầy đang nói. Đó là hành vi vô lễ không hiểu biết, không giữ phép tắc không thực hiện nội quy của học sinh.* Bạn Nhi chào thầy nhưng chào to: cũng là không giữ phép tắc, không hiểu biết trong ứng xử giao tiếp.* Bạn Châm đứng nép ngoài cửa để không làm phiền thầy và các bạn, thể hiện sự khiêm tốn, là người hiểu biết và biết giữ đúng phép tắc trong ứng xử.* Hành động, cử chỉ, ngôn ngữ của bạn Châm chờ thầy nói hết câu mới bước ra giữa cửa, đứng nghiêm chào thầy, nói lời xin lỗi. Đó là người biết kính trọng thầy, có hiểu biết và giữ đúng phép tắc trong quan hệ thầy trò.*Nhóm 1: Nhận xét cử chỉ, hành vi ứng xử của bạn Hoàng và Sơn: không chào mà chạy ào vào ?* Nhóm 2: Nhận xét cử chỉ, hành vi, ngôn ngữ của bạn Nhi: chào, nhưng chào to ?* Nhóm 3: Nhận xét cử chỉ, hành vi của bạn Châm khi đứng nép ngoài cửa để không làm phiền thầy và các bạn ?* Nhóm 4: Nhận xét cử chỉ, hành vi, ngôn ngữ của bạn Châm khi chờ thầy nói hết câu mới bước ra giữa cửa, đứng nghiêm chào thầy, nói lời xin lỗi ?* Em rút ra được bài học gì cho bản thân ?* Em chọn cách ứng xử của bạn nào trong tình huống trên? * Bạn Hoàng và Sơn: không chào, đi học muộn không xin lỗi, vào lớp lúc thầy đang nói. Đó là hành vi vô lễ không hiểu biết, không giữ phép tắc, không thực hiện nội quy của học sinh.* Bạn Nhi chào thầy nhưng chào to: cũng là không giữ phép tắc, không hiểu biết trong ứng xử giao tiếp.* Với bạn Châm; * Đứng nép ngoài cửa để không làm phiền thầy và các bạn, thể hiện sự khiêm tốn, là người hiểu biết và biết giữ đúng phép tắc trong ứng xử.* Hành động chờ thầy nói hết câu mới bước ra giữa cửa, đứng nghiêm chào thầy, nói lời xin lỗi. Đó là người biết kính trọng thầy, có hiểu biết và giữ đúng phép tắc trong quan hệ thầy trò.Tìm hiểu truyện:Nhận xét:Cách ứng xử của Châm rất đáng khen ngợi và học tập vì bạn đã thể hiện rõ là người rất lịch sự tế nhị trong ứng xử giao tiếp. Tiết 11 Bài 9: Lịch sự , Tế nhịThứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2007a/ Phê bình gay gắt.b/ Nhắc nhở nhẹ nhàng.c/ Coi như không có chuyện gì.d/ Không nói lúc này, tan học sẽ nhắc các bạn. e/ Không nói gì với học sinh, phản ánh chuyện đó với giáo viên chủ nhiệm lớp. g/ Kể một câu chuyện thể hiện lịch sự, tế nhị để học sinh tự liên hệ.Bài tập trắc nghiệm: Nếu là thầy, em sẽ ứng xử như thế nào trước hành vi của các bạn đi học muộn ( hãy chọn ý mà em cho là hợp lý) ?a/ Phê bình gay gắt.b/ Nhắc nhở nhẹ nhàng.c/ Coi như không có chuyện gì.d/ Không nói lúc này, tan học sẽ nhắc các bạn.e/ Không nói gì với học sinh, phản ánh chuyện đó với giáo viên chủ nhiệm lớp. g/Kể một câu chuyện thể hiện lịch sự, tế nhị để học sinh tự liên hệ.Bài tập trắc nghiệm: Nếu là thầy, em sẽ ứng xử như thế nào trước hành vi của các bạn đi học muộn ( hãy chọn ý mà em cho là hợp lý) ?Nếu chẳng may một lần nào đó, em đến họp lớp, họp đội mà bị muộn, người đang điều khiển buổi sinh hoạt đó lại bằng hoặc thậm chí ít tuổi hơn em. Em sẽ ứng xử như thế nào?II. Nội dung bài học: 1- Khái niệm:Hành vi, cử chỉ: Bạn Châm đứng nép ngoài cửa, chờ thầy nói hết câu mới đứng ra giữa cửa và đứng nghiêm chào, xin thầy cho vào lớp. Cho thấy: Bạn Châm là người lịch sự. 	Vậy lịch sự là gì ?II. Nội dung bài học: 1- Khái niệm:a/ Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.Các hành vi, cử chỉ và ngôn ngữ của bạn Châm trong tình huống trên và các đáp án mà các em vừa đưa ra cho thầy. Đó là những người tế nhị. 	Vậy tế nhị là gì ?II. Nội dung bài học: 1- Khái niệm:a/ Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. b/ Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá.2- Biểu hiện:? So sánh sự giống và khác nhau giữa lịch sự và tế nhị?* Nhóm1+2: Nêu biểu hiện của người lịch sự, tế nhị ?* Nhóm3+4: Nêu biểu hiện của người không lịch sự, tế nhị ?Hoạt động nhóm:II. Nội dung bài học: 1- Khái niệm:2- Biểu hiện: Lời nói, cử chỉ, hành vi, ngôn ngữ ứng xử giao tiếp: đúng chuẩn mực xã hội. - Sự hiểu biết những phép tắc, quy định chung của xã hội trong quan hệ giữa con người với con người.- Tôn trọng người giao tiếp và mọi người xung quanh.*Bài tập a: Biểu hiện tế nhị: 1, 2, 7.- Biểu hiện lịch sự: 6, 7, 11.Em hãy nêu những hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ mà mình hoặc người khác đã thể hiện là người lịch sự, tế nhị ? ( ở trong trường, gia đình và xã hội ).II. Nội dung bài học: 1- Khái niệm:2- Biểu hiện:3- ý nghĩa:Lịch sự, tế nhị có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống?II. Nội dung bài học: 1- Khái niệm:2- Biểu hiện: 3- ý nghĩa: Tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa mọi người.- Được mọi người trân trọng, yêu mến, tin tưởng- Bản thân tự tin hơn trong cuộc sống. Em hãy đọc một số câu ca dao, tục ngữ nói về lịch sự, tế nhị?II. Nội dung bài học: 1- Khái niệm:2- Biểu hiện: 3- ý nghĩa: Tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa mọi người. 4- Phương hướng rèn luyện:- Được mọi người trân trọng, yêu mến, tin tưởng- Bản thân tự tin hơn trong cuộc sống.Nêu những việc em đã và đang thực hiện để tỏ rằng mình là người lịch sự, tế nhị ?II. Nội dung bài học: 1- Khái niệm:2- Biểu hiện:3- ý nghĩa:4- Phương hướng rèn luyện:- Phê phán, lên án những hành vi cử chỉ, ngôn ngữ thiếu lịch sự, tế nhị. Đồng thời giúp đỡ họ cùng rèn luyện. Không ngừng học tập tốt để có kiến thức, hiểu biết để phục vụ cuộc sống.- Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị. Tôn trọng đề cao những người lịch sự tế nhị.III. Luyện tập:* Bài tập d:- Tuấn: vẫn hút thuốc ảnh hưởng đến người khác, ô nhiễm môi trường, cố nói tolà thái độ mất lịch sự.- Quang nói nhỏ khi khuyên bạn là thái độ lịch sự, tế nhị. Học tập cách sống, cách ứng xử của Quang, phê phán cách sống, cách ứng xử của Tuấn.Củng cố, dặn dò:- Làm bài tập và hoàn thành bài tập b, c.- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, tìm ví dụ thể hiện là người lịch sự, tế nhị hoặc không lịch sự tế nhị của bản thân và những người xung quanh.* Chuẩn bị bài sau: 		Tiết 1 bài 10: “ Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội”: Tấm gương, tranh ảnh liên quan.Xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã đến dự và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptBai 9 Lich su te nhi(2).ppt
Bài giảng liên quan