Tiết 11: Hình bình hành - Võ Công Phương

* Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song

* Nếu hình thang có hai cạnh bên song thì hai cạnh bên bằng nhau và hai đáy bằng nhau.

* Nếu hình thang có hai đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 11: Hình bình hành - Võ Công Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRÖÔØNG THCS TRAÀN PHUÙGiaùo vieân thöïc hieän: Voõ Coâng phöôngNăm học: 2013 - 2014KIỂM TRA BÀI CŨHình thang là gì? Nêu các nhận xét về hình thang khi có hai cạnh bên song song hoặc hai đáy bằng nhau? Trả lời* Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song* Nếu hình thang có hai cạnh bên song thì hai cạnh bên bằng nhau và hai đáy bằng nhau.* Nếu hình thang có hai đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. Các cạnh đối của tứ giác ABCD có gì đặc biệt?Tứ giác ABCD có Giải thíchTứ giác ABCD như hình vẽ bên gọi là hình bình hành.Vậy hình bình hành được định nghĩa như thế nào? TIẾT 11HÌNH HỌC 8 HÌNH BÌNH HÀNH1.Định nghĩa: (sgk)Tứ giácABCD là hình bình hành AB // CD AD // BC*Bằng kiến thức đó, quan sát hình vẽ trên bảng đo đạc, so sánh. Em hãy phát hiện các tính chất về cạnh về góc về đường chéo của hình bình hành đóTừ định nghĩa hình bình hành và hình thang, ta suy ra hình bình hành là hình thang đặc biệt( hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song).2. Tính chất:Định líTrong một hình bình hành:Các cạnh đối bằng nhau.Các góc đối bằng nhau.Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường ĐH TIẾT 11HÌNH HỌC 8 HÌNH BÌNH HÀNH1.Định nghĩa: (sgk)2. Tính chất:Định líTrong một hình bình hành:Các cạnh đối bằng nhau.Các góc đối bằng nhau.Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đườngChứng minhGTKLABCD là hình bình hànhAC cắt BD tại Oa) AB = CD, AD = BCb) A = C, B = Dc) OA = OC, OB = OD TIẾT 11HÌNH HỌC 8 HÌNH BÌNH HÀNH1. Định nghĩa: (sgk)2. Tính chất: (sgk)3. Dấu hiệu nhận biết:Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.Một tứ giác là hình bình hành khi tứ giác đó phải thỏa mãn điều kiện gì?Tø gi¸c H×nh bình hànhCác cạnh đối song songCác cạnh đối bằng nhauHai cạnh đối song song và bằng nhauCác góc đối bằng nhauHai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đườngTrong các tứ giác ở hình vẽ bên, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?Đa)Đb)SĐĐe)d)c)HÌNH BÌNH HÀNHa) Hình thang có hai đáy bằng nhau là hình bình hànhb) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành. ĐúngĐúngSaiSaiBài 3: Các câu sau đây đúng hay sai? TIẾT 12HÌNH HỌC 8 HÌNH BÌNH HÀNHHƯỚNG DẪN BÀI TẬPBài 44/92-sgk: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh BE = DF TIẾT 12HÌNH HỌC 8 DE = BF DE = BF và DE // BF BEDF là hình bình hànhDựa vào giả thiết của bài toánHÌNH BÌNH HÀNHHƯỚNG DẪN BÀI TẬPBài 45/92-sgk: Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB ở E, tia phân giác của góc B cắt CD ở F. a) Chứng minh DE // BF. b) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao? TIẾT 12HÌNH HỌC 8 DEBF là hình bình hànhDE // BF Câu aCâu bDE // BF và BE // DF vàHÌNH BÌNH HÀNH* Trình bày lại lời giải bài tập: 44, 45, /T92-sgk* Về nhà học thuộc và nắm vững những nội dung cơ bản: - Định nghĩa hình bình hành - Tính chất hình bình hành - Dấu hiệu nhận biết Hướng dẫn về nhà* Tiết sau luyện tập

File đính kèm:

  • pptHinh binh hanh.ppt
Bài giảng liên quan