Tiết 12: Nhận biết một số hợp chất vô cơ

1. Kiến thức

- Biết nguyên tắc chung nhận biết các ion trong dd và một số chất khí vô cơ.

- Biết cách dùng thuốc thử để nhận biết một số cation, một số anion trong dung dịch và một số chất khí vô cơ.

2. Kĩ năng:

 - Làm thí nghiệm và quan sát các hiện tượng để nhận biết.

- Tiến hành một số thí nghiệm đơn giản

3. Tình cảm – thái độ

- Có ý thức vận dụng những đã học vào việc nhận biêt một số chất vô cơ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 4000 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 12: Nhận biết một số hợp chất vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn:...../...../2014
Ngày dạy:
Dạy lớp
......./...../2014
12A2
......./...../2014
12A4
......./...../2014
12A6
......./...../2014
12A8
TIẾT 12 – NHẬN BIẾT MỘT SỐ H/C VÔ CƠ
1. Kiến thức
- Biết nguyên tắc chung nhận biết các ion trong dd và một số chất khí vô cơ.
- Biết cách dùng thuốc thử để nhận biết một số cation, một số anion trong dung dịch và một số chất khí vô cơ.
2. Kĩ năng: 
	- Làm thí nghiệm và quan sát các hiện tượng để nhận biết.
- Tiến hành một số thí nghiệm đơn giản
3. Tình cảm – thái độ
- Có ý thức vận dụng những đã học vào việc nhận biêt một số chất vô cơ.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án bám sát
2. HS: sgk, vở ghi,Chuẩn bị nội dung bài trước ở nhà
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (0’): 
2 - Dạy bài mới (44’).
1. Nhận biết các ion vô cơ
a) Nhận biết các cation 
– Đốt dung dịch chứa cation Na+ và K+ trên ngọn lửa không màu ® ngọn lửa nhuốm màu vàng là Na+, còn màu tím là K+.
– NH4+ + OH– (đun nóng) ® khí NH3 (dùng quỳ tím thấm nước để thử hay ngửi có mùi khai).
– Ba2+ + ® BaCrO4 : màu vàng tươi không tan trong CH3COOH loãng (còn CaCrO4¯ tan trong CH3COOH loãng).
– Ca2+ + ® CaC2O4 : màu trắng không tan trong CH3COOH loãng (nếu dung dịch có Ba2+ và Pb2+ thì phải loại 2 ion này trước).
– Các cation Al3+, Cr3+, Zn2+, Be2+ : tạo kết tủa với OH– sau đó tan trong OH– dư.
* Cr3+ Cr(OH)3 [Cr(OH)4]– 
	 vàng tươi
* Al3+Al(OH)3 [Al(OH)4]– Al(OH)3¯+ NH3
* Zn2+ Zn(OH)2 [Zn(NH3)4]2+ : không màu
– Fe3+ Fe(OH)3 ¯ : đỏ nâu
Đặc biệt : Fe3+ + 3SCN– Fe(SCN)3 dung dịch có màu đỏ máu
– Fe2+ Fe(OH)2 ¯ trắng xanh Fe(OH)3 ¯ đỏ nâu
hay : Fe2+ làm mất màu tím của dung dịch KMnO4 
– Cu2+ Cu(OH)2¯ xanh [Cu(NH3)4]2+ xanh lam 
Mg2+ Mg(OH)2¯ Mg2+ + NH3
hay : Mg2+ + HPO42-+ NH3 MgNH4PO4 ¯ trắng
Ni2+ Ni(OH)2¯ xanh lục [Ni(NH3)6]2+ màu xanh 
Chú ý :
Dung dịch Fe3+
Dung dịch Fe2+
Dung dịch Cu2+
Dung dịch Ni2+
màu vàng nâu
màu xanh rất nhạt
màu xanh da trời
màu xanh lá cây
b) Nhận biết các anion 
 + Cu + H+ ® Cu2+ (màu xanh) + NO­ (hóa nâu trong không khí)
 BaSO4 ¯ không tan trong các axit mạnh 
 làm mất màu nâu đỏ của dung dịch I2 
Cl– AgCl¯ (không tan trong axit mạnh, nhưng tan trong NH3)
 CO2 CaCO3 ¯ trắng
S2– tạo kết tủa với Ag+, Cu2+, Pb2+, Hg2+ và các kết tủa này không tan trong dung dịch axit mạnh.
2. Nhận biết các chất khí
Màu, mùi
Thuốc thử đặc trưng và hiện tượng
CO2
không màu, không mùi
dd Ca(OH)2 hay Ba(OH)2 dư ® trắng
(SO2 cũng cho hiện tượng tương tự)
SO2
không màu, mùi hắc, độc
làm nhạt màu dd Br2 hay I2 
Cl2
vàng lục, mùi hắc, độc
dd KI, hồ tinh bột ® màu xanh tím
H2S
kh«ng mµu, mïi trøng thèi, ®éc
Ag+, Cu2+, Pb2+ ® ®en (kh«ng tan trong axit m¹nh)
NH3
không màu, mùi khai
HCl (k) ® NH4Cl (r) : khói trắng 
quỳ tím ướt hóa xanh, phenolphtalein hóa hồng
NO2
n©u ®á, mïi h¾c, ®éc.
Phân biệt ion
1. Có 4 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng riêng biệt 4 dung dịch không màu sau đây: NH4Cl, NaCl, BaCl2, Na2CO3. Có thể sử dụng thuốc thử nào sau đây đề phân biệt các lọ dung dịch trên?
A. HCl.	B. Quì tím.	
C. NaOH.	D. H2SO4.
2. Chỉ dùng duy nhất một dung dịch nào sau đây để tách lấy riêng Al ra khỏi hỗn hợp Al, MgO, CuO, Fe3O4 và FeO mà khối lượng Al không thay đổi?
A. H2SO4 đặc nóng	B. H2SO4 loãng.
C. H2SO4 đặc nguội.	D. NaOH.
3. Có 4 chất rắn trong 4 lọ riêng biệt gồm NaOH, Al, Mg và Al2O3. Nếu chỉ dùng thêm một thuốc thử để phân biệt 4 chất trên, thuốc thử được chọn là
A. dung dịch HCl.	B. dd HNO3 đặc, nguội.
C. H2O	D. dd KOH	
4. Có 5 dung dịch đựng trong 5 lọ mất nhãn là FeCl3, FeCl2, AlCl3, NH4NO3, NaCl. Nếu chỉ được dùng một thuốc thử để nhận biết 5 chất lỏng trên, ta có thể dùng dung dịch 
A. BaCl2.	B. NH3.	
C. NaOH.	D. HCl.
5. Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ hóa chất mất nhãn là NaAlO2, AgNO3, Na2S, NaNO3, để nhận biết 4 chất lỏng trên, ta có thể dùng 
A. dd HCl.	B. dd BaCl2.	
C. dd HNO3.	D. CO2 và H2O.
6. Để nhận biết 3 dung dịch natri sunfat, kali sunfit và nhôm sunfat (đều có nồng độ khoảng 0,1M), chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là
A. axit clo hiđric.	B. quì tím.	
C. kali hiđroxit.	D. bari clorua.
7. Có 4 ống nghiệm bị mất nhãn, mỗi ống nghiệm chứa một trong các dd HCl, HNO3 , KCl, KNO3. Dùng 2 hóa chất nào trong các cặp hóa chất sau đây để có thể phân biệt được các dd trên? 
A. Giấy tẩm quì màu tím và dd Ba(OH)2.	
B. Dung dịch AgNO3 và dd phenolphthalein.
C. Dung dịch Ba(OH)2 và dd AgNO3.	
D. Giấy tẩm quì màu tím và dung dịch AgNO3.
8. Để chứng tỏ sự có mặt của ion NO3- trong dd chứa các ion: NH4+, Fe3+, NO3- ta nên dùng thuốc thử là
A. dd AgNO3.	B. dd NaOH.
C. dd BaCl2.	D. Cu và vài giọt dd H2SO4đặc, đun nóng.
9. Để loại bỏ tạp chất Fe, Cu có trong mẫu Ag, người ta ngâm mẫu bạc này vào một lượng dư dung dịch
A. AgNO3.	B. HCl.	
C. H2SO4 đặc nguội.	D. FeCl3
10. Có 3 lọ đựng 3 chất bột riêng biệt: Al, Al2O3, Fe. Có thể nhận biết 3 lọ trên bằng 1 thuốc thử duy nhất là
A. dd NaOH.	B. H2O.	
C. dd FeCl2.	D. dd HCl.
11. Cho các dd: AgNO3, HNO3 đặc nguội, HCl, H2SO4 loãng. Để phân biệt 2 kim loại Al và Ag cần phải dùng 
A. chỉ một trong 4 dung dịch.	B. cả 3 dung dịch.
C. cả 4 dung dịch.	D. chỉ 2 trong 4 dung dịch.
12. Dung dịch X có chứa các ion: NH4+, Fe2+, Fe3+, NO3-. Một học sinh dùng các hoá chất dd NaOH, dd H2SO4, Cu để chứng minh sự có mặt của các ion trong X. Kết luận đúng là
A. Dung dịch kiềm, giấy quỳ 
B. Học sinh đó có thể chứng minh được sự tồn tại của cả 4 ion, vì Fe2+ và Fe3+ khi tác dụng với kiềm tạo kết tủa có màu sắc khác nhau.
C. Học sinh đó có thể chứng minh được sự tồn tại của cả 4 ion, tùy thuộc vào trật tự tiến hành các thí nghiệm. 
D. Học sinh đó không chứng minh được sự tồn tại của Fe2+ và Fe3+ vì chúng đều tạo kết tủa với kiềm.
13. Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết NH4NO3, NaNO3, Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 là
A. NaAlO2.	B. Na2CO3.	
C. NaCl.	D. NaOH.
14. Chỉ dùng một dd làm thuốc thử để nhận biết các dung dịch muối sau: Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 thì chọn thuốc thử là
A. NaOH.	B. Ba(OH)2.	
C. BaCl2.	D. AgNO3.
15. Chỉ dùng Na2CO3 có thể phân biệt được mỗi dung dịch trong dãy dd nào sau đây?
A. CaCl2, Fe(NO3)2, MgSO4.	B. Ca(NO3)2, MgCl2, AlCl3.
C. KNO3, MgCl2, BaCl2.	D. NaCl, MgCl2, Fe(NO3)3.
16. Để thu được Ag tinh khiết từ hỗn hợp bột Ag-Fe, người ta dùng dư hoá chất nào sau đây?
A. AgNO3.	B. FeCl3.	
C. CuSO4.	D. HNO3 đặc nguội.
ĐÁP SỐ:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
B
C
D
C
A
B
D
D
A
A
A
C
D
B
D
B
IV- Củng cố ( lồng trong quá trình học) 
V- Dặn dò (1’): chuẩn bị trước bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiết 12 - h￳a 12 BSat HKII.doc
Bài giảng liên quan