Tiết 13: Vị trí – tính chất của kim loại

I. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập

II. Trọng tâm:

Bài tập : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI

III. Chuẩn bị:

GV: Giáo án

HS: xem lại các dạng bài tập về vị trí và tính chất của kim loại

IV.Tiến trình lên lớp:

 1/ Ổn định lớp

 2/ Bài cũ: (không kiểm tra)

 3/ Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 13: Vị trí – tính chất của kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn: ..../...../2013
Ngày dạy:
Dạy lớp
......./...../2013
12A2
......./....../2013
12A4
......../....../2013
12A6
......./...../2013
12A8
Tiết 13: VỊ TRÍ – TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
I. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Trọng tâm:
Bài tập : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
III. Chuẩn bị:
GV: Giáo án
HS: xem lại các dạng bài tập về vị trí và tính chất của kim loại
IV.Tiến trình lên lớp:
	1/ Ổn định lớp
	2/ Bài cũ: 	(không kiểm tra)
	3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- vị trí của kim loại 
- cấu tạo nguyên tử kim loại so với nguyên tử phi kim?
- kim loại có cấu tạo tinh thể như thế nào?
- liên kết kim loại là gì?So sánh với liên kết cộng hóa trị và liên kết ion
Hoạt động 2:giải câu hỏi trắc nghiệm SGK
Cho HS giải 4 câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động 3: Toán tìm tên kim loại
GV gợi ý cho HS giải câu 5
- phải tìm số mol axit phản ứng với M=số mol axit bđ – số mol axit còn dư.
- tìm M trên phương trình Þ tên
Kim loại 
Câu 6:
GV hướng dẫn từng bước,HS thực hiện.
Hoạt động 4:Toán hỗn hợp
GV gợi ý để HS lập hệ phương trình tìm x,y.Từ đó tính khối lượng muối.
GV cho biết có thể áp dụng phương pháp giải nhanh vì
mmuối=mKL =mgốc axit.
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Vị trí kim loại 
2. Cấu tạo nguyên tử kim loại:So với nguyên tử phi kim,nguyên tử kim loại thường có 
+ R lớn hơn và Z nhỏ hơn
+ số e ngoài cùng thường ít
Þ nguyên tử kim loại dễ nhường e
3. Cấu tạo tinh thể kim loại:
Kim loại có mạng tinh thể kim loại gồm các nguyên tử và ion kim loại ở các nút mạng và các e tự do
4. Liên kết kim loại: hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong tinh thể kim loại có sự tham gia của các ion tự do.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Viết cấu hình e của
a) Ca và Ca2+
b) Fe, Fe2+, Fe3+
Cho biết số e ngoài cùng
BT 4/82
BT 5/82
BT 6/82
Câu 5. BT7/82
Hòa tan 1,44g một kim loại hóa tri II trong 150 ml dd H2SO4 0,5M.Để trung hòa lượng axit dư phải dùng hết 30 ml dd NaOH 1M. Kim loại đó là
A. Ba B. Ca C. Mg D. Be
Giải
=0,15.0,5=0,075 mol
=0,03.1=0,03 mol
M + H2SO4 ® MSO4+ H2 (1)
0,06…..0,06
H2SO4+2NaOH ® Na2SO4+2H2O (2)
0,015…0,03
ở (1)=0,075-0,015=0,06 mol
M= Þ M là Mg
Câu 6. BT 9/82
12,8g kim loại A hóa tri II phản ứng hoàn toàn với Cl2® muối B. Hòa tan B vào nước ®400 ml dd C. Nhúng thanh Fe nặng 11,2g vào dd C một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh Fe và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0g; nồng độ FeCl2 trong dd là 0,25M.Xác định kim loại A và CM muối B trong dd C
Giải
A + Cl2 ® ACl2 (1)
 Fe + ACl2 ® FeCl2 + A (2)
 x x x
Khối lượng thanh Fe tăng là
x(A-56)=12-11,2 Þ 
số mol FeCl2=0,25.0,4=0,1 mol
Þ Þ A=64(g/mol)
Þ A là Cu
*
CM(CuCl2)=
Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dd HCl dư ® 0,6gH2.Khối lượng muối tạo ra trong dd là
A. 36,7g B. 35,7g 
C. 63,7g D. 53,7g
Giải
Mg +2HCl ® MgCl2 + H2
x ………… x……….x
Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2
y ………… y………y
Ta có:Þ 
Vậy mmuối=95.0,1+136.0,2=36,7g
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò
Củng cố:, Xem lại nội dung các kiến thức đã học, Cách giải tìm tên kim loại 
- Toán hỗn hợp
Dặn dò: xem trước bài “DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI”
* Rút kinh nghiệm: 

File đính kèm:

  • docTiết 13- B￁M S￁T 12.doc
Bài giảng liên quan