Tiết 14 - Bài 9: Hoá trị (tiếp theo)

Câu 1: (4điểm)

Phát biểu qui tắc hoá trị? Viết biểu thức của qui tắc hoá trị?

Câu 2: (6 điểm)

 a/ Tính hoá trị của nitơ trong NO2 ?

 b/ Tính hoá trị của sắt trong Fe2(SO4)3 ?

 

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1982 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 14 - Bài 9: Hoá trị (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Môn:HÓAHỌCChào mừng quý thầy cô về dự giờ hội giảng TRƯỜNG THCS TÂN LẬPLỚP 8A3LỚP 8KIỂM TRA MIỆNGĐÁP ÁNCâu 1: (4điểm) Phát biểu qui tắc hoá trị? Viết biểu thức của qui tắc hoá trị?Câu 2: (6 điểm) a/ Tính hoá trị của nitơ trong NO2 ? b/ Tính hoá trị của sắt trong Fe2(SO4)3 ?Câu 1: Trong công thức hoá học, tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia. -Biểu thức: Câu 2: a/ Đặt a là hoá trị của nitơ: Theo qui tắc hoá trị: Vậy nitơ có hoá trị IV b/ Đặt a là hoá trị của sắt: Theo qui tắc hoá trị: Vậy sắt có hoá trị IIITIẾT 14 BÀI 9 	II.Qui tắc hoá trị2. Vận dụng:HOÁ TRỊ (tiếp theo)a. Tính hoá trị của một nguyên tốb. Lập công thức của hợp chất theo hoá trịCác bước lập công thức hóa học-Đặt CTHH cần lập: Theo qui tắc hoá trị: Lập tỉ lệ: - Viết CTHH cần lậpTIẾT 14 BÀI 9 	II.Qui tắc hoá trị2. Vận dụng:HOÁ TRỊ (tiếp theo)a. Tính hoá trị của một nguyên tốb. Lập công thức của hợp chất theo hoá trịCác bước lập công thức hóa học-Đặt CTHH cần lập: Theo qui tắc hoá trị: Lập tỉ lệ: - Vậy CTHH cần lập: Thí dụ 1: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị IV và oxi. GIẢI-Đặt CTHH cần lập:Theo qui tắc hoá trị: Lập tỉ lệ: - Viết CTHH cần lậpTIẾT 14 BÀI 9 	II.Qui tắc hoá trị2. Vận dụng:HOÁ TRỊ (tiếp theo)a. Tính hoá trị của một nguyên tốb. Lập công thức của hợp chất theo hoá trịCác bước lập công thức hóa học-Đặt CTHH cần lập: Theo qui tắc hoá trị: Lập tỉ lệ: - Viết CTHH cần lậpThí dụ 2: a/ Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi kali hóa trị I và nhóm (SO4) hóa trị IIb/ Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Mg (II) và O (II)TIẾT 14 BÀI 9 	II.Qui tắc hoá trị2. Vận dụng:HOÁ TRỊ (tiếp theo)a. Tính hoá trị của một nguyên tốb. Lập công thức của hợp chất theo hoá trịCách lập nhanh CTHH dựa vào hoá trịFe Cl III IFeCl3Ca(SO4) IIIICa (SO4) IICaSO4 N O IVIIN O IIINO2Tổng quát:A Bab,,TIẾT 14 BÀI 9 	II.Qui tắc hoá trị2. Vận dụng:HOÁ TRỊ (tiếp theo)1. Qui tắc:a. Tính hoá trị của một nguyên tốb. Lập công thức của hợp chất theo hoá trịCách lập nhanh CTHH dựa vào hoá trị (Qui tắc đường chéo)Biết:CTHHĐúngSaiSửa lạiCaCl2Zn2O2Al3(SO4)2K2CO3ZnOAl2(SO4)3Hoàn thành bảng sau :123456Câu1: Nêu quy tắc hóa trị?Câu 2: CTHH Al(OH)x , x có giá trị là bao nhiêu?Câu 3:CTHH của hợp chất gồm Fe(III) và S(II) là?a/ FeS b/ FeS2 c/ Fe3S2 d/ Fe2S3Câu 4: Trong CTHH Al2O3, áp dụng qui tắc hóa trị ta có biểu thức gì? Câu 5: Công thức hóa học nào sau đây viết đúng?a/ Ca2(PO4)3 b/ Ca3(PO4)2 c/CaPO4Câu 6: CTHH nào sau đây phù hợp với S(VI)?a/ SO b/ SO2 c/ SO3 d/ S2O6Câu 7: Công thức hóa học Al3O2 đúng hay sai ?Câu 8: Trong CTHH ZnClx, x có giá giá trị là mấy?Câu 9: Trong hợp chất FeO, hóa trị của Fe là bao nhiêu?Câu 10: Bằng cách nào ta có thể lập công thức hóa học nhanh?Hướng dẫn học tập* Đối với bài học ở tiết học này:Học cách lập công thức hoá học dựa vào hoá trịBTVN: 5, 6, 7, 8 SGK trang 38* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Bài luyện tập 2Tìm hiểu kiến thức cần nhớGiải các bài tập SGK trang 41Chuẩn bị tiết 16 kiểm tra 1 tiếtXin ch©n thµnh c¸m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh.

File đính kèm:

  • pptHoa tri tiet 2.ppt
Bài giảng liên quan