Tiết 14: Hóa trị (t2)

? 1. Phát biểu và viết biểu thức quy tắc hoá trị?

 2. Viết biểu thức quy tắc hoá trị ứng với các hợp chất sau:

 

 BaCl2 , Al2O3

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1668 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 14: Hóa trị (t2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MễN HểA HỌC 8BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ELEANINGTIẾT 14: HểA TRỊ (T2)Giỏo viờn thể hiện: Nguyễn Thị LợiTrường THCS Phự Húakiểm tra bài cũ? 1. Phát biểu và viết biểu thức quy tắc hoá trị? 2. Viết biểu thức quy tắc hoá trị ứng với các hợp chất sau: BaCl2 , Al2O3IIIIIIII1. Trong CTHH, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.Biểu thức: Đối với hợp chất AxBy ta luôn có: x . a = y . bab2. BaCl2 : 1 . II = 2 . I Al2O3 : 2 . III = 3 . IIIIIIIIIITiết 14: hoá trị (t2)Ví dụ 1: Viết biểu thức quy tắc hoá trị ứng với các hợp chất sau: Al2O3 2 .a = 3 . II BaCl2 1 . II = 2 . b aIIIIbDựa vào biểu thức vừa viết có tính được giá trị của a, b không?3 . II 2a = = IIIII 2b = = Iy . b xx . a y=>=>AxBya bI. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?II. Quy tắc hoá trị1.Quy tắc: Với ta có: x . a = y . b2. Vận dụnga. Tính hoá trị của một nguyên tố . Dựa vào biểu thức: x . a = y . bNếu: - Biết a, x, y tính được b = - Biết b, x,y tính được a = I. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?II. Quy tắc hoá trị1.Quy tắc: với ta có x . a = y . b2. Vận dụnga. Tính hoá trị của một nguyên tố khi biết hoá trị của nguyên tố kia. x .a = y . b a = ; b = y . b xx . a yBài tập 4a/sgk.38: Tính hoá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết Cl hoá trị I:ZnCl2 ; CuCl ; AlCl3ZnCl2 ; CuCl AlCl3Tiết 14: hoá trị (t2)a Ia Ia IAxBya bI . 2 1Hoá trị của Zn: a = = III . 1 1Hoá trị của Cu: a = = II . 3 1Hoá trị của Al: a = = IIIVí dụ 2: Xác định CTHH của hợp chất được tạo bởi nguyên tố S (VI) và O CTHH dạng chung : SxOytheo quy tắc hoá trị: x .VI = y .IIChuyển thành tỷ lệ:Lấy : x = 1 và y = 3Vậy CTHH của hợp chất là: SO3I. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?II. Quy tắc hoá trị1.Quy tắc: Với ta có: x . a = y . b2. Vận dụnga. Tính hoá trị của một nguyên tố . Dựa vào biểu thức: x . a = y . bNếu: - Biết a, x, y tính được b - Biết b, x,y tính được ab. Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị. Khi biết a và b ta tìm được x, y để lập công thức hoá học:Lấy x = b (hoặc b’), y = a (hoặc a’) sao cho x, y là những số nguyên đơn giản nhấtVI IIx II 1y VI 3==x b b’y a a’==Tiết 14: hoá trị (t2)AxBya báp dụng: Lập CTHH của hợp chất được tạo bởi nguyên tố Ca (II) và nhóm (NO3) (I).CTHH dạng chung : Cax(NO3)ytheo quy tắc hoá trị: x .II = y .IChuyển thành tỷ lệ:Lấy: x = 1 và y = 2Vậy CTHH của hợp chất là: Ca(NO3)2I. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?II. Quy tắc hoá trị1.Quy tắc: Với ta có: x . a = y . b2. Vận dụnga. Tính hoá trị của một nguyên tố .- Biết a, x, y tính được b- Biết b, x,y tính được ab. Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị. Biết a và b tìm được x, y để lập công thức hoá học:Lấy x = b (hoặc b’), y = a (hoặc a’) sao cho x, y là những số nguyên đơn giản nhấtII Ix I 1y II 2==x b b’y a a’==Tiết 14: hoá trị (t2)AxBya bVí dụ 3:Lập CTHH của hợp chất được tạo bởi nguyên tố Al và O . bài ca hoá trị Kali, I-ốt, hiđrụNatri với bạc, clo một loài.Là húa trị I em ơiNhớ ghi cho kỹ kẻo rồi phõn võn.Magiờ với kẽm, thủy ngõnễxi, đồng, thiếc thờm phần bariCuối cựng thờm chỳ canxiHúa trị II đú cú gỡ khú đõu.Bo, nhụm húa trị III lầnGhi sõu vào trớ khi cần cú ngay.Cacbon, silic này đõyLà húa trị IV từ rày chớ quờn.Nitơ rắc rối nhất đờiI, II, III, IV khi dời lờn V.Lưu huỳnh dỏng bộ cà lămKhi IV, khi VI khi nằm song đụi.Sắt kia kể cũng lụi thụiIII lờn II xuống khụng ngồi được ư?Phụt pho núi đến khụng dưHễ ai hỏi đến thỡ ừ rằng V.Riờng đồng cựng với thủy ngõnThường II ớt I chớ phõn võn gỡ.Đổi thay II, IV là chỡĐiển hỡnh húa trị của chỡ là II.Bo, nhụm thỡ húa trị IIICac bon, Silic, thiếc là IV thụi.Thế nhưng phải núi thờm lờiHúa trị II vẫn là nơi đi về.Phụt pho toan tớnh mọi bề III thỡ gặp ớt mà V thỡ nhiều.Clo, I-ụt cũng phiờuII, III, V, VII thường thỡ I thụi.Mangan rắc rối ai ơiĐổi từ I đến VII thời mới yờn,Húa trị II dựng rất nhiềuHúa trị VII cũng được yờu hay cần.Bài ca húa trị thuộc lũngViết thụng cụng thức đề phũng lóng quờn.Học hành cố gắng cần chuyờnSiờng ụn, chăm luyện tất nhiờn nhớ nhiều.cách xác định nhanh CTHHCần xác định CTHH tạo bởi nguyên tố A hoá trị a và nguyên tố B hoá trị b:Lấy hoá trị của nguyên tố A làm chỉ số của nguyên tố B (y = a)Lấy hoá trị của nguyên tố B làm chỉ số của nguyên tố A (x = b)Giản ước các chỉ số nếu có thể.Ví dụ: Xác định nhanh CTHH tạo bởi a/ Na (I) và (SO4) (II)Na (SO4) Na (SO4) Na2SO4IIIIIIcách xác định nhanh CTHHáp dụng : Xác định nhanh CTHH tạo bởi :a/ P (III) và H ; C (IV) và S (II) ; Fe(III) và O PH3 ; CS2 ; Fe2O3b/ Mg(II) và (OH) (I) ; K(I) và (SO4) (II) Mg(OH)2 ; K2SO4Cần xác định CTHH tạo bởi nguyên tố A hoá trị a và nguyên tố B hoá trị b:Lấy hoá trị của nguyên tố A làm chỉ số của nguyên tố B (y = a)Lấy hoá trị của nguyên tố B làm chỉ số của nguyên tố A (x = b)Giản ước các chỉ số nếu có thể.Quy ước:H hoá trị I ; O hoá trị IIhoá trịĐịnh nghĩaQuy tắc hoá trịVận dụngHoá trị của nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).Quy tắc: Trong hợp chất AxBy ta có: x . a = y . ba bLập CTHH của hợp chất khi biết hoá trị:Lấy x = b (hoặc b’), y = a (hoặc a’)x b b’y a a’==Tính hoá trị của một nguyên tố:Biết a, x, y tính được bBiết x,y,b tính được ahướng dẫn về nhàHoàn chỉnh sơ đồ tư duyLàm bài tập 4b, 5 b, 8 SGK tr.38Ôn kiến thức từ bài 9- 10Tiết sau luyện tập.Bài học kết thỳcGoodbye

File đính kèm:

  • ppttiet 14 Hoa tri.ppt
Bài giảng liên quan