Tiết 17: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

 Vận chuyển các chất;

 Tiếp nhận & truyền thông tin từ bên ngoài vào trong tế bào;

 Nơi định vị của nhiều enzim (màng trong của ti thể định vị enzim hô hấp);

 Các prôtêin màng làm nhiệm vụ ghép nối các TB trong cùng một mô , Nhận biết tế bào lạ (glicôprôtêin)

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1997 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 17: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
- Trình bày cấu trúc & chức năng của màng sinh chất?KIỂM TRA BÀI: Vận chuyển các chất; Tiếp nhận & truyền thông tin từ bên ngoài vào trong tế bào; Nơi định vị của nhiều enzim (màng trong của ti thể định vị enzim hô hấp); Các prôtêin màng làm nhiệm vụ ghép nối các TB trong cùng một mô…, Nhận biết tế bào lạ (glicôprôtêin)GlicôprôtêinCacbohyđratCôlestêrônPrôtêin bám màngPhôtpholipit 9 nmPrôtêin xuyên màngKhung xương tế bàoGV Vũ Duy Nghĩa1Trường THPT YALY - Gia LaiVẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TIẾT 17Thầy Vũ Duy Nghiã – Trường THPT YALY – Gia LaiLơp 10A1GV Vũ Duy Nghĩa2Trường THPT YALY - Gia LaiVận chuyển các chất qua màng sinh chấtI. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG1. Thí nghiệm : Hiện tượng khuếch tán- Khuếch tán: Hiện tượng chất tan di chuyển từ nơi môi trường có nồng độ cao đến nơi môi trường có nồng độ thấp.Tinh thể KITinh thể CuSO4Màng thấmNướcGV Vũ Duy Nghĩa3Trường THPT YALY - Gia LaiVận chuyển các chất qua màng sinh chấtI. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Hiện tượng thẩm thấu1. Thí nghiệm : Dung dịchđường 5%AABBMàng bán thấmDung dịchđường 11%- Thẩm thấu: Nước di chuyển từ nơi môi trường có nồng độ thấp đến nơi môi trường có nồng độ cao (từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp).GV Vũ Duy Nghĩa4Trường THPT YALY - Gia LaiVận chuyển các chất qua màng sinh chấtI. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG* MT đẳng trương: Môi trường có nồng độ chất tan bằng nồng độ trong tế bào Hiện tượng thẩm thấu1. Thí nghiệm : TB hồng cầuTB thực vật* MT nhược trương: Môi trường có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ trong tế bào* MT ưu trương: Môi trường có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ trong tế bàoGV Vũ Duy Nghĩa5Trường THPT YALY - Gia LaiI. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNGVận chuyển các chất qua màng sinh chất2. Kết luận: Con đường vận chuyển : Vận chuyển thụ động: là hình thức vận chuyển tuân theo qui luật khuếch tán.	+ Chất hoà tan: nồng độ cao ù nồng độ thấp.	+ Nước: thế nước cao  thế nước thấp.+ Qua kênh prôtêin mang tính chọn lọc: đường, axit amin, các ion Na+, K+, C+, Mg+, P+, Cl-…+ Qua lớp kép photpholipit: Kích thước nhỏ, không tích điện, không phân cực, những chất hoà tan trong lipit…GV Vũ Duy Nghĩa6Trường THPT YALY - Gia LaiII. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (Sự vận chuyển tích cực)Vận chuyển các chất qua màng sinh chất1. Hiện tượng:- Ở một loài tảo, nồng độ iôt trong tế bào gấp 1000 lần nồng độ iôt trong nước biển, nhưng iốt vẫn được vận chuyển từ nước biển vào trong tế bào.- Tại ống thận, nồng độ glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn glucôzơ trong máu (1,2g/l), nhưng glucôzơ trong nước tiểu vẫn được vận chuyển vào máu.môi trường có nồng độ thấpmôi trường có nồng độ cao!CHẤT TANGV Vũ Duy Nghĩa7Trường THPT YALY - Gia LaiII. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (Sự vận chuyển tích cực)Vận chuyển các chất qua màng sinh chất1. Hiện tượng: Chất tan đi ngược chiều građien nồng độ.- Prôtêin màng kết hợp với cơ chất cần vận chuyển- Prôtêin màng tự quay trong màng- Phân tử cơ chất được giải phóng vào trong tế bào.ATP ADP2. Cơ chế :GV Vũ Duy Nghĩa8Trường THPT YALY - Gia LaiII. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (Sự vận chuyển tích cực)Vận chuyển các chất qua màng sinh chất1. Hiện tượng:3. Kết luận:* Vận chuyển chủ động là hình thức tế bào có thể chủ động vận chuyển các chất qua màng nhờ prôtêin màng & có tiêu dùng năng lượng ATP.- Vận chuyển các chất vào nơi dự trữ: đường đơn, đường đôi, axit amin, các ion khoáng: Na+, K+, Ca2+, Cl-, HPO42-…2. Cơ chế :* Ví dụ:GV Vũ Duy Nghĩa9Trường THPT YALY - Gia LaiII. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (Sự vận chuyển tích cực)Vận chuyển các chất qua màng sinh chất1. Hiện tượng:2. Cơ chế vận chuyển chủ động qua màng:3. Kết luận:4. Các hình thức vận chuyển chủ động qua màng:GV Vũ Duy Nghĩa10Trường THPT YALY - Gia LaiBơm proton (H+)Bơm Kali (K+)ATPADP+ Pi4. Các hình thức vận chuyển chủ động qua màng:II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (Sự vận chuyển tích cực)Vận chuyển các chất qua màng sinh chất- Vận chuyển riêng từng chất:ATPGV Vũ Duy Nghĩa11Trường THPT YALY - Gia Lai4. Các hình thức vận chuyển chủ động qua màng:II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (Sự vận chuyển tích cực)Vận chuyển các chất qua màng sinh chất- Vận chuyển đồng thời hai chất cùng chiều: Đồng chuyển Na+- GlucôzơGGGGGGGGGGGNa+Na+Na+Na+Na+Na+Na+Na+Na+Na+Na+Na+Đồng chuyển H+- NO3-ATPGV Vũ Duy Nghĩa12Trường THPT YALY - Gia Lai4. Các hình thức vận chuyển chủ động qua màng:II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (Sự vận chuyển tích cực)Vận chuyển các chất qua màng sinh chất- Vận chuyển đồng thời hai chất ngược chiều:ATPK+K+Bơm K-NaNa+Na+Na+Na+Na+Na+Na+Na+Na+Na+Na+Na+Na+Na+Na+K+K+K+Na+Na+K+K+K+K+K+K+K+GV Vũ Duy Nghĩa13Trường THPT YALY - Gia LaiIII. XUẤT BÀO , NHẬP BÀO.Vận chuyển các chất qua màng sinh chấtVi khuẩnKhông bào tiêu hoáAmip1. Nhập bào: (thực bào, ẩm bào)Giọt thức ănTế bào chấtBóng nhập bào- Màng sinh chất tiếp xúc với TB vi khuẩn- Màng sinh chất biến dạng, hình thành bóng nhập bào bao lấy vi khuẩn- Tiêu hoá tế bào vi khuẩn bằng enzim có trong lizôxôma. Thực bào: (TB vi khuẩn)b. Ẩm bào:GV Vũ Duy Nghĩa14Trường THPT YALY - Gia LaiIII. XUẤT BÀO , NHẬP BÀO.Vận chuyển các chất qua màng sinh chất2. Xuất bào:Chất tiếtTế bào chấtBóng xuất bào- Hình thành bóng xuất bào (túi tiết) chứa các chất cần bài xuất.- Bóng xuất bào liên kết với màng sinh chất- Bài xuất các chất ra ngoài (nước bọt, chất nhầy, enzim, hoocmôn…)GV Vũ Duy Nghĩa15Trường THPT YALY - Gia Lai7123456* Gọi tên các hình thức vận chuyển qua màng sinh chấtBÀI TẬPGV Vũ Duy Nghĩa16Trường THPT YALY - Gia Lai Chất nào được vận chuyển trực tiếp qua lớp kép phôtpholipit? Chất nào không được vận chuyển trực tiếp qua lớp kép phôtpholipit? Vì sao? BÀI TẬPMàng sinh chấtBenzenRượu êtilicGlucôzơAxit aminCác ionCâu 1: Hình vẽ dưới đây cho thấy sự vận chuyển của các chất qua màng sinh chất.GV Vũ Duy Nghĩa17Trường THPT YALY - Gia LaiCâu 2: Nồng độ các chát tan trong tế bào hồng cầu khoảng 2%. Đường saccarôzơ không thể tự do đi qua màng nhưng nước & urê thì qua được. Thẩm thấu sẽ làm cho tế bào hồng cầu co lại nhiều nhất khi ngập trong dung dịch nào sau đây:D. Dung dịch saccarôzơ ưu trươngBÀI TẬPE. Dung dịch saccarôzơ nhược trươngA. Dung dịch urê ưu trươngB. Dung dịch urê nhược trươngC. Nước tinh khiết.SAISAISAISAIĐÚNGGV Vũ Duy Nghĩa18Trường THPT YALY - Gia LaiATPCâu 3: Hình vẽ dưới đây cho thấy các con đường vận chuyển của các chất qua màng sinh chất.Đúng* Hãy cho biết các vitamin A, D được vận chuyển chủ yếu bằng con đường nào? Không đúngKhông đúng 321BÀI TẬPGV Vũ Duy Nghĩa19Trường THPT YALY - Gia LaiXin cảm ơn và kính chào tạm biệt!bài học đến đây kết thúcGV Vũ Duy Nghĩa20Trường THPT YALY - Gia Lai

File đính kèm:

  • pptBai 18 Van chuyen cac chat qua mang sinh chat.ppt