Tiết 18. Hàm số bậc nhất - Đinh Thị Thu Huyền

Khái niệm: Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức y = a.x + b (a, b là những hằng số, )

TXĐ: R

Hàm số đồng biến trên R khi a > 0

Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0

Bảng biến thiên:

 

ppt32 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 18. Hàm số bậc nhất - Đinh Thị Thu Huyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 18.HÀM SỐ BẬC NHẤT	GIÁO VIÊN: ĐINH THỊ THU HUYỀN	LỚP: 10A1, 10A2 1. Nhắc lại về hàm số bậc nhấtKhái niệm: Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức y = a.x + b (a, b là những hằng số, )TXĐ: RHàm số đồng biến trên R khi a > 0Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0Bảng biến thiên:Đồ thị của hàm số bậc nhất: là một đường thẳng không song song, không trùng với các trục toạ độ, cắt trục tung tại điểm B(0; b) cắt trục hoành tại điểm Ví dụ 1: Khảo sát hàm số y = 3x – 2 Vị trí tương đối của hai đường thẳng : Cho hai đường thẳng (d): y = a.x + b và (d’): y = a’x + b’, ta có:Ví dụ 2: Xét vị trí tương đối của các đường thẳng y = 2x và các đường thẳng y = 2x – 2, y = x, y = x + 1 2. Hàm số a) Hàm số bậc nhất trên từng khoảngVí dụ 3: Vẽ đồ thị hàm số DBCAOb) Đồ thị và sự biến thiên của hàm số Ví dụ 4: Vẽ đồ thị hàm số Ta được đồ thị như sau:Bảng biến thiênACBTiết 19. Bài tập về hàm số bậc nhất§iÒn vµo chç ... Trong c¸c ph¸t biÓu sau®å thÞ cña hµm sè y= f(x) lµ ................. ............................... biÓu diÔn c¸c cÆp gi¸ trÞ ................................trªn mÆt ph¼ng to¹ ®é.§å thÞ hµm sè y= a.x (a ≠ 0) lµ .......................... ®i qua........................... tËp hîp tÊt c¶ c¸c ®iÓmt­¬ng øng (x;y)®­êng th¼ng gèc to¹ ®é Bài 1. Vẽ đồ thị hàm số y = - 3xTừ đó hãy dùng các phép biến đổi đồ thị đã học vẽ đồ thị hàm số y = - 3x + 2, y = - 3(x - 1)- 3 -2 -102 3x321-2-3y•y = -3x•••ACB13--11Bài 2.Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = - x + 1. Bằng đồ thị hãy tìm:a)f(2); f(-2); f(4); f(0)b) Các giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 2c) Giá trị của x khi y dương, khi y âm.DAFOECBBài 3. Tìm hàm số y = f(x) biết rằng đồ thị của nó là đường thẳng đi qua điểm ( - 2; 5) và có hệ số góc là – 1,5§è vui:T×m tªn cña nhµ to¸n häcCĐCÁỀ12354CĐCÁỀ123541 – Đồ thị hàm số y = bx đi qua điểm M(-1 ; 2). Hệ số b là:	a) -2	b) 	c) -1	d) 212-CĐCÁỀ23541 – Đồ thị hàm số y = bx đi qua điểm M(-1 ; 2). Hệ số b là:	a) -2	b) 	c) -1	d) 212-CĐCÁỀ23542 – Điểm A(x0 ; -1,5) thuộc đồ thị hàm số y = 3x. Giá trị của x0 là:	a) -0,5	b) 0,5	c) 3	d) 4,5CĐCÁỀ3542 – Điểm A(x0 ; -1,5) thuộc đồ thị hàm số y = 3x. Giá trị của x0 là:	a) -0,5	b) 0,5	c) 3	d) 4,5CĐCÁỀ3543 – Điểm B(0,5 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -0,5x. Giá trị của y0 là:	a) -0,5	 b) 0,25	c) -0,25	 d) 1CĐCÁỀ543 – Điểm B(2,5 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -0,5x. Giá trị của y0 là:	a) -0,5	 b) 0,25	c) -0,25	 d) 1CĐCÁỀ544 – Trong các khẳng định dưới đây khẳng định nào đúng: Điểm M(-1 ; 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x.Điểm N(-1 ; -2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x.CĐCÁỀ54 – Trong các khẳng định dưới đây khẳng định nào đúng: Điểm M(-1 ; 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x.Điểm N(-1 ; -2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x.CĐCÁỀ55 – Hai cạnh của hình chữ nhật có độ dài là 12 (m) và x (m). Công thức biểu diễn y (m2) theo x là: y = 12x	b) 	12 x-CĐCÁỀ5 – Hai cạnh của hình chữ nhật có độ dài là 12 (m) và x (m). Công thức biểu diễn diÖn tÝch y (m2) theo x là: y = 12x	b) 	Tªn nhµ to¸n häc lµ???	§ÒC¸cBài tập về nhà: 17, 18, 19, 24(tr 52, 53) Kính chúc sức khoẻ các thầy cô giáo!Chúc các em học tốt!

File đính kèm:

  • pptDai so 10(1).ppt
Bài giảng liên quan