Tiết 19 – 20: Ôn tập chương I

1.Ôn Tập Nhân Đơn, Đa Thức

?1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

- Chữa bài tập 75 tr33 SGK

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 19 – 20: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 19 – 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I1.Ôn Tập Nhân Đơn, Đa Thức?1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.- Chữa bài tập 75 tr33 SGKTrả lời :- Phát biểu quy tắc ( tr 4 SGK)Bài tập 75 tr33 SGK5x2 . (3x2 – 7x + 2)= 15x4 – 35x3 + 10x2 ?2: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.-Chữa bài tập 76 tr33 SGKTrả lời : Phát biểu quy tắc (tr7 SGK)Bài tập 76 tr33 SGK(2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1)= 2x2(5x2 – 2x + 1) – 3x(5x2 – 2x + 1)= 10x4 – 4x3 + 2x2 – 15x3 + 6x2 – 3x= 10x4 - 19x3 + 8x2 – 3x b) (x – 2y)(3xy + 5y2 + x)= x(3xy + 5y2 + x) – 2y(3xy + 5y2 + x)= 3x2y + 5xy2 + x2 – 6xy2 – 10y3 – 2xy= 3x2y – xy2 + x2 – 10y3 – 2xy2.Ôn Tập Về Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ Và Phân Tích Đa Thức Thành Nhân Tử.?: Viết dạng tổng quát của bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. Trả lời 1. (A + B)2 = A2 + 2AB + B22. (A – B)2 = A2 – 2AB + B23. A2 – B2 = (A – B)(A + B)4. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B35. (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B36. A3 + B3 = (A+ B)(A2 - AB + B2)7. A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)?: Phát biểu thành lời ba hằng đẳng thức (A + B)2 ; (A – B)2 ; A2 – B2Trả lời :1.Bình phương của một tổng hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất cộng hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng bình phương biểu thức thứ hai.2.Bình phương một hiệu hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất trừ đi hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng với bình phương biểu thức thứ hai.3.Hiệu hai bình phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với hiệu của chúng.Bài tập 78 tr33 SGKa) (x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1)= x2 – 4 – (x2 + x – 3x – 3)= x2 – 4 – x2 + 2x + 3 = 2x – 1 b) (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + 1)(3x – 1)= [(2x + 1) + (3x – 1)]2 = (2x + 1 + 3x – 1)2= (5x)2 = 25x2Bài tập 79 tr33 SGK :Phân tích các đa thức sau thành nhân tửa) x2 – 4 + (x – 2)2= (x – 2)(x + 2) +( x - 2)2 = (x – 2)(x + 2 + x – 2)= 2x(x – 2)b) x3 – 2x2 + x – xy2 = x(x2 – 2x + 1 – y2)= x[(x – 1)2 – y2]= x(x – 1 – y)(x – 1 + y)c) x3 – 4x2 – 12x + 27= (x3 + 33) – 4x( x + 3)= (x + 3)(x2 – 3x + 9) – 4x(x + 3)= (x + 3)(x2 – 3x + 9 – 4x)= (x + 3)(x2 – 7x + 9)Bài tập 81 tr33 SGK : Tìm x biếtb) (x + 2)2 – (x – 2)(x + 2) = 0(x + 2)[(x + 2) – (x – 2)] = 0(x + 2)(x + 2 – x +2) = 04(x + 2) = 0 x + 2 = 0 x = - 2 ;3.Ôn Tập Về Chia Đa ThứcBài tập 80 tr33 SGK a) 6x3 – 7x2 – x + 22x + 13x2- 5x+ 26x3 + 3x2- - 10x2 – x + 2- 10x2 – 5x- 4x + 24x + 2- 0b) x4 - x3 + x2 + 3xx2 – 2x + 3x2+ xx4 – 2x3 + 3x2- x3 – 2x2 + 3xx3 – 2x2 + 3x0- c) (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3)= [(x + 3)2 – y2] : (x + y + 3)= (x + 3 + y)(x + 3 – y) : (x + y + 3)= x + 3 – y ?: Các phép chia trên có phải là phép chia hết không ?Các phép chia trên đều là phép chia hết. Đa thức A chiahết cho đa thức B nếu có một đa thức Q sao cho A = B . Q hoặc đa thức A chia hết cho đa thức B nếu dư bằng 0.?: Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B ??: Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B ? Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biễn của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.?: Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B ? Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mọi hạng tử của A đều chia hết cho B.4.Bài Tập Phát Triển Tư DuyBài tập 82 tr33 SGK : Chứng minha) x2 – 2xy + y2 + 1 > 0 với mọi số thực x và yTa có: (x – y)2 0 với mọi x ; y (x – y)2 + 1 > 0 với mọi x ; yhay x2 – 2xy + y2 + 1 > 0 với mọi x ; y b) x – x2 – 1 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi Hay 2n + 1 Ư(3)2n + 1 = 1 => n = 02n + 1 = - 1 => n = - 12n + 1 = 3 => n = 12n + 1 = - 3 => n = - 2Vậy 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi n*Hướng dẫn về nhàÔn tập các câu hỏi và dạng bài tập của chương. Tiết sau kiểm tra một tiết chương I.

File đính kèm:

  • pptTIET 19,20.ppt
Bài giảng liên quan