Tiết 20 - Bài 12. Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em (tt)
Câu 1: Em hãy cho biết theo công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ
em có những nhóm quyền nào? Một số quyền trong nhóm quyền đó?
Câu 2: Em hãy điền chữ đúng ( Đ), chữ sai ( S) vào ô trống sao
cho phù hợp.
a. Công ước Liên hợp quốc là luật quốc tế về quyền trẻ em.
b. Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á tham gia công ước.
c. Năm 1990 công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời.
d. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có 3 nhóm quyền
Câu hỏi kiểm tra bài cũ.Câu 1: Em hãy cho biết theo công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có những nhóm quyền nào? Một số quyền trong nhóm quyền đó?Câu 2: Em hãy điền chữ đúng ( Đ), chữ sai ( S) vào ô trống sao cho phù hợp. a. Công ước Liên hợp quốc là luật quốc tế về quyền trẻ em. b. Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á tham gia công ước. c. Năm 1990 công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời. d. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có 3 nhóm quyền. ĐĐSS* Các nhĩm quyền của trẻ em.- Nhĩm quyền sống cịn.- Nhĩm quyền được bảo vệ.- Nhĩm quyền phát triển.- Nhĩm quyền tham gia. * Một số quyền trong bốn nhĩm quyền.Quyền được nuơi dưỡng, được chăm sĩc sức khỏe, quyền khơng bị phân biệt đối xử, khơng bị bĩc lột và xâm hại.Quyền được học tập, vui chơi, giải trí, quyền được bài tỏ ý kiến, nguyện vọng. Tuần 20Tiết 20BÀI 12. CƠNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (tt)1. Các nhĩm quyền của trẻ em.2. Một số quyền trong bốn nhĩm quyền.3. Ý nghĩa của cơng ước Liên hợp quốc. a. Đối với trẻ em.b. Đối với thế giới. Tuần 20Tiết 20BÀI 12. CƠNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (tt)1. Các nhĩm quyền của trẻ em.2. Một số quyền trong bốn nhĩm quyền.3. Ý nghĩa của cơng ước Liên hợp quốc. a. Đối với trẻ em.Tình huống: Em Quốc Minh 8 tuổi học lớp 3 sống cùng bà K là mẹ kế. Em Minh thường xuyên bị mẹ kế đánh dù chỉ mất một lỗi nhỏ. Một hơmCâu hỏi thảo luận nhĩm.Câu 1: Em hãy nhận xét việc làm của bà K trong tình huống trên?Câu 2: Nếu gặp tình huống như trên em sẽ xử lí như thế nào?Bà K đã vi phạm về quyền trẻ em. Đã đánh đập em Minh. Em đến can ngăn, khơng cho bà K đánh em Minh nửa. Khuyên bà “Minh cịn nhỏ từ từ chỉ dạy thêm, đánh đập như thế là vi phạm quyền trẻ em. Nếu bà K tiếp tục việc làm sai trái của mình thì báo với cơ quan cĩthẩm quyền giải quyết.Hết giờ0001020304050607080910111213141516171819202122232425262728293031323334353637383940414243444546474849505152535455565758596000000102030405060708091011121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041424344454647484950515253545556575859600000010203040506070809101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960000:00601:2:3:Tình huống: Em Quốc Minh 8 tuổi học lớp 3 sống cùng bà K là mẹ kế. Em Minh thường xuyên bị mẹ kế đánh dù chỉ mất một lỗi nhỏ. Một hơmCâu hỏi thảo luận nhĩm.Câu 1: Em hãy nhận xét việc làm của bà K trong tình huống trên?Câu 2: Nếu gặp tình huống như thế em sẽ xử lí như thế nào?Tuần 20Tiết 20BÀI 12. CƠNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (tt)1. Các nhĩm quyền của trẻ em.2. Một số quyền trong bốn nhĩm quyền.3. Ý nghĩa của cơng ước Liên hợp quốc. a. Đối với trẻ em.tlĐược nĩi lời sau cùng, bảo mẫu Phụng bật khĩc và xin lỗi gia đình cháu Ngân, xin lỗi mọi người và mong hội đồng xét xử xem xét giảm nhẹ hình phạt.Tháng 3/2003, bà Phụng sử dụng nhà riêng của mình tại ấp Bình Thuận I, xã Thuận Giao, huyện Thuận An, Bình Dương để trơng giữ trẻ dù khơng được cơ quan chức năng cho phép. Tại đây, người đàn bà này nhận trơng 5 đến 10 trẻ (từ 18 đến 36 tháng tuổi), giá từ 300.000 đến 500.000 đồng một tháng.Tháng 5/2009, bà Phụng nhận giữ bé Hồ Thị Thúy Ngân, con của hai vợ chồng làm cơng nhân ở cạnh bên. Hàng ngày, bà Phụng cho các bé ăn vào buổi trưa và tắm rửa cho các bé.15h ngày 20/11/2010, như thường lệ, bà Phụng tắm rửa và gội đầu cho bé Ngân nhưng bắt em nằm xuống sàn rửa chén sau nhà, dùng chân đạp lên mơng giữ cho bé khơng vùng vẫy rồi dùng ca nhơm trong lu tạt nước liên tiếp vào mặt bé...Tuần 20Tiết 20BÀI 12. CƠNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (tt)Trích Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.Điều 24: Quyền của trẻ em được hưởng mức độ cao nhất có thể đạt được về sức khoẻ và các phương tiện chữa bệnh và phục hồi sức khoẻ..Điều 37: Không có trẻ em nào phải chịu sự tra tấn, đối xử, trừng phạt độc ác, vô nhân đạo hay làm mất phẩm giá...Không có trẻ em nào bị tước quyền tự do một cách bất hợp pháp hay tuỳ tiện...Tuần 20Tiết 20BÀI 12. CƠNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (tt)Hình 1Hình 2Bé 3 tuổi vừa biết nĩi đã biết đọc Đĩ là cháu Trần Nhật Phi (SN 11.5.2008) - con trai của anh Trần Quang Hải (SN 1970) và chị Trương Thị Hà Giang (SN 1977 - ảnh), trú ở ngõ 24 đường Đơng Hải, phường Hải Thành, TP.Đồng Hới.Theo chị Giang thì cho đến năm 2 tuổi, cháu Phi vẫn chưa nĩi được. Lên 36 tháng tuổi, cháu bắt đầu nĩi bi bơ và biết đọc số. Tất cả các số nhà trong ngõ, biển số xe... đều được cháu đọc vanh vách. Gần 3 tuổi, cháu đã biết đọc chữ ở các tờ báo, các mục quảng cáo trên tivi. Điều lạ hơn là từ khi phát hiện ra cháu cĩ tố chất đặc biệt, dù gia đình khơng bày dạy hay kèm cặp gì, nhưng cháu Phi vẫn nhận diện mặt chữ một cách thành thục. Cậu bé cịn cĩ thể đọc được các thuật ngữ viết tắt trong tiếng Anh như: vn, online, email... Đặc biệt, cậu bé cĩ thể đọc các con số đến đơn vị hàng triệu.Khả năng đọc chữ của cháu đúng gần 100%, dù âm điệu chưa chuẩn.Cơ bé người Ấn Độ 7 tuổi cĩ thể ngay lập tức kể tên 1000 loại thuốc chữa đủ các loại bệnh từ suy thận, lao đến cả suy giảm bạch cầu Cơ bé cũng cĩ thể kê đơn chữa viêm phổi, bệnh bạch cầu và sốt xuất huyết. Selvi hy vọng cĩ thể đem tài năng đặc biệt của mình giúp mọi người. Cơ bé thiên tài này bắt đầu phát hiện ra đam mê của mình với dược phẩm vào năm 6 tuổi trong một lần đọc cuốn sách về thuốc ở nhà dì. Giờ đây mỗi ngày cơ dành 4 tiếng để học về các loại thuốc. Các vị bác sĩ hàng đầu ở Ấn Độ đã tìm gặp và vơ cùng kinh ngạc trước những hiểu biết của cơ bé về dược phẩm. Hy vọng cơ sẽ sớm đạt được giấc mơ của mình trở thành một bác sĩ trẻ tài năng. Phịng Lao động –Thương binh và Xã hội phối hợp với Trung tâm Văn hĩa viết bài tuyên tuyền:“trách nhiệm của gia đình trong việc bảo vệ và phịng chống xâm hại trẻ em”, “hướng dẫn những biện pháp để các em tự bảo vệ và phịng chống xâm hại”, bài tuyên truyền được ghi âm băngcasset gởi cho 16 xã-2 thị trấn để phát thanh tuyên truyền rộng trên phạm vi tồn huyện, thời lượng 1lần/ngày.Tổ chức giử trẻ trong mùa lũ.Tuần 20Tiết 20BÀI 12. CƠNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (tt)SƠ ĐỒ TƯ DUYHướng dẫn học sinh tự học ở nhà.- Về nhà học bài cũ và đọc trước bài 13.- Soạn câu hỏi gợi ý sgk.- Đóng vai tình huống 1 sgk.(nhóm tiếp theo)* Em hãy dự kiến cách ứng xử của mình trong những trường hợp sau đây ( Đưa bảng xanh trường hợp đúng, bảng đỏ trường hợp sai)Em thấy một người lớn đánh đập một bạn nhỏ. Bỏ mặt gì đó là việc của người khác.Can ngăn, khuyên người đó, nếu tiếp tục báo với cơ quan có trách nhiệm.b. Em thấy bạn của em lười học trốn đi chơi. Khuyên bạn nên cố gắng học tập, vì như thế sẽ mất kiến thức. Cùng bạn trốn đi chơi. Không nói gì, kệ bạn. Vì không ảnh hưởng tới mình.Em Nguyễn Thanh Tuấn, học sinh lớp 9A2 Trường THCS Bình Chánh.Dù phải vừa đi học vừa đi làm, nhưng 8 năm qua, năm nào Tuấn cũng đạt danh hiệu học sinh khá giỏi. Tuấn chia sẻ: “Khơng sống với cha mẹ, em buồn lắm. Em chỉ biết cùng bà nội lo cuộc sống của mình thơi. Em cố học thật giỏi để khơng phụ lịng nội, để tự lo cho bản thân sau này của mình”.Hiện Tuấn đang học lớp 9A2, Trường THCS Bình Chánh. Em cho biết ước mơ sau này sẽ được làm cơng an. Hỏi Tuấn sao lại cĩ mong muốn này, Tuấn bộc bạch: “Trong xĩm em ở ngày nào cũng xảy ra tình trạng mất cắp khiến bà con ăn ngủ khơng yên. Vì thế em muốn làm cơng an để giữ gìn trật tự cho hàng xĩm”.Tuần 20Tiết 20BÀI 12. CƠNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (tt)
File đính kèm:
- tiet 20.gd6.ppt