Tiết 24 – Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa - Nguyễn Tiến Quang
Đánh dấu X vào các hành vi gây ảnh hưởng đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Chặt phá cây rừng bừa bãi.
Dùng mìn để đánh bắt cá.
Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ động vật quý hiếm.
Đổ nước thải công nghiệp ra sông.
Trồng cây gây rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc.
Xả khói bụi bẩn ra không khí.
Giữ gìn vệ sinh khu phố.
Khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜCHÚC CÁC EM HỌC TỐT !PHÒNG GD-ĐT SÓC SƠNTHCS XUÂN TIẾNGV: Nguyễn Tiến QuangKIỂM TRA BÀI CŨ Đánh dấu X vào các hành vi gây ảnh hưởng đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên.Chặt phá cây rừng bừa bãi.Dùng mìn để đánh bắt cá.Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ động vật quý hiếm.Đổ nước thải công nghiệp ra sông.Trồng cây gây rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc.Xả khói bụi bẩn ra không khí.Giữ gìn vệ sinh khu phố.Khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng.XXXXXTIẾT 24 – BÀI 15BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓAAi nhanh mắt nhanh trí?I. QUAN SÁT ẢNHAI NHANH MẮT NHANH TRÍ ?124563 Cố đô HuếTrang phục áo dàiPhố cổ Hội An Vịnh Hạ Long Thánh địa Mỹ SơnTranh dân gianBẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA124563 Theo em, trong những bức ảnh trên, bức ảnh nào phản ánh giá trị vật chất, bức ảnh nào phản ánh giá trị tinh thần?? Ảnh 1,3,4,5: phản ánh giá trị vật chất. (di sản văn hóa vật thể) Ảnh 2, 6: phản ánh giá trị tinh thần.(di sản văn hóa phi vật thể).II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. KHÁI NIỆMQua việc quan sát ảnh, em hãy cho biết thế nào là di sản văn hóa?1. KHÁI NIỆM Di sản văn hóa bao gồm: - Di sản văn hóa phi vật thể (sản phẩm tinh thần). - Di sản văn hóa vật thể (sản phẩm vật chất)Có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.TÌNH HUỐNG: (thảo luận nhóm) Hà và Lan đi thăm chùa Một Cột – một ngôi chùa nổi tiếng ở Hà Nội. Hà nói: “Đây là một di sản văn hóa vì nó được xây dựng từ thời nhà Lí, có giá trị về mặt lịch sử và thể hiện một lối kiến trúc độc đáo của cha ông ta thời đó”. Lan lại cho rằng: “Đó không phải là di sản văn hóa vì chưa được UNESCO công nhận”. Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? Vì sao?PHIẾU HỌC TẬP 1Đánh dấu X vào cột có nội dung mà em cho là phù hợp.Tên di sảnDSVH vật thểDSVH phi vật thể1. Tiếng nói2. Di tích lịch sử - văn hóa3. Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học4. Danh lam thắng cảnh5. Lễ hội6. Diễn xướng dân gian7. Di vật, cổ vật8. Văn hóa ẩm thực9. Báu vật quốc gia10. Ngữ văn truyền miệngXXXXXXXXXX?Qua bài tập vừa rồi, em hãy phân biệt khái niệm di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể?Di sản văn hóa phi vật thể: Tiếng nói, chữ viết, nghệ thuật, tác phẩm văn học, diễn xướng dân gian, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng.b. Di sản văn hóa vật thể:- Di tích lịch sử văn hóa: nhà tù Hỏa Lò, địa đạo Củ Chi, hang Pắc Pó - Danh lam thắng cảnh: Tam Đảo, Đà Lạt, chùa Hương Những di sản văn hóa nào ở Việt Nam đã vinh dự được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? Cố đô Huế. Phố cổ Hội An. Thánh địa Mĩ Sơn. Vịnh Hạ Long Nhã nhạc cung đình Huế. Động Phong Nha Kẻ Bảng- Lễ hội Cồng chiêng Tây NguyênTHỬ TÀI BẠNIII. LUYỆN TẬPPHIẾU HỌC TẬP 2Nối nội dung của cột A với cột B sao cho phù hợp nhấtABTrống đồngẤn tínHồ GươmĐộng Phong NhaGốm sứ Bát TràngBánh trưng, bánh dàyVăn hóa ẩm thực Cổ vậtDanh lam thắng cảnhLàng nghề truyền thốngDi tích lịch sửBảo vậtTRÒ CHƠI:EM LÀ HƯỚNG DẪN VIÊN NHỎ TUỔI !!!SƠ ĐỒ BÀI HỌCDI SẢN VĂN HÓADSVH vật thể (sản phẩm vật chất)DSVH phi vật thể (sản phẩm tinh thần)Di tích lịch sửDanh lam thắng cảnhDi vật, cổ vật, bảo vật quốc giaTrí nhớChữ viếtTruyền miệngCó giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khácCỦNG CỐ – DẶN DÒ Học thuộc NDBHLàm các bài tập còn lại trong SGK Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về di sản văn hóaXIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN VÀ KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ !
File đính kèm:
- BAI 15 BAO VE DI SAN VAN HOA RAT HAY.ppt