Tiết 25 - Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập - Đặng Thị Hồng Bảo

Người đi bộ và người đi xe đạp phải chấp hành những quy định nào khi tham gia giao thông?

? Bản thân em đã thực hiện đúng những quy định về trật tự an toàn giao thông chưa? Em phải làm gì để góp phần đảm bảo trật tự an tòan giao thông?

• * Đối với người đi bộ:

• - Phải đi trên hè phố, lề đường, không có lề đường thì phải đi sát mép đường

• - Đi đúng phần đường quy định

• - Đi theo tín hiệu giao thông.

• * Đối với người điều khiển xe đạp:

• - Không: + Đèo 3, đi hàng 3, kéo đẩy nhau

• + Phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách, đánh võng

• + Thả hai tay, rẽ trước đầu xe cơ giới

• - Phải: + Đi đúng phần đường, đi đúng chiều

• + Đi bên phải, tránh bên phải, vượt bên trái

 

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 25 - Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập - Đặng Thị Hồng Bảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hau+ Phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách, đánh võng+ Thả hai tay, rẽ trước đầu xe cơ giới- Phải: + Đi đúng phần đường, đi đúng chiều+ Đi bên phải, tránh bên phải, vượt bên tráiTổng bí thư Nông Đức Mạnh dự lễ khai giảng tại trường THCS Giảng Võ – Hà NộiBác Hồ đang dạy học cho thiếu niên.? Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh sauTiết 25Bài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP Bài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP? Cuộc sống ở huyện đảo Cô Tô trước đây như thế nào? * Cô Tô trước đây: - Như một quần đảo hoang vắng, rừng cây bị chặt phá, đồng ruộng thiếu nước và phần lớn bỏ hoang, trình độ dân trí thấp, trẻ em thất học nhiều.- Năm 1993- 1994, Cô Tô mới có 337 học sinh. I.Truyện đọc: Quyền học tập của trẻ em ở huyện đảo Cô TôĐọc truyện2. Phân tích truyện BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP I. Truyện đọc: Quyền học tập của trẻ em ở huyện đảo Cô Tô 1. Đọc truyện2. Phân tích truyện? Hiện nay Cô Tô đã thay đổi như thế nào?* Cô Tô hiện nay: - Tất cả trẻ em trong huyện đến tuổi đi học đều được đến trường- Các trường học đều được xây dựng khang trang- Năm 2000- 2001 đã có 1250 học sinh- Cô Tô được công nhận hoàn thành mục tiêu quốc gia chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học.? Nhà trường, gia đình và xã hội đã làm gì để tất cả trẻ em được đến trường học tập? Bài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬPHội khuyến học của huyện được thành lập và cùng ban đại diện cha mẹ học sinh đến từng nhà vận động cho con em đến trườngHọc sinh các gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có khó khăn được giúp đỡHọc sinh ở xa học nội trú được hỗ trợ mỗi tháng 50.000 đồngĐội ngũ thầy cô giáo nhiệt tình? Qua truyện đọc này chúng ta rút ra được bài học gì cho bản thân. Mọi công dân có quyền học tập Gia đình, nhà trường, xã hội tạo mọi điều kiện để trẻ em được học tập.I.Truyện đọc: Quyền học tập của trẻ em ở huyện đảo Cô Tô1. Đọc truyện2. Phân tích truyệnBài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬPI.Truyện đọc: Quyền học tập của trẻ em ở huyện đảo Cô Tô1. Đọc truyện2. Phân tích truyệnTình huống: Ông Hùng năm nay 46 tuổi. Trong vụ thu hoạch lúa vừa qua đã cho năng suất cao. Gia đình ông đã bán một phần thu hoạch được và mua một chiếc ti vi. Khi mua ti vi ông đã nhờ người bán hàng hướng dẫn ông sử dụng. Người bán hàng nói : Trong thùng hàng đã có sách hướng dẫn sử dụng, ông cứ đọc là biết sử dụngVề nhà, ông Hùng loay hoay mãi không đọc được quyển sách hướng dẫn đó, đành để chiếc ti vi lại mà không sử dụng được. Cuối cùng, ông phải nhờ một học sinh tiểu học đọc hộ và ông làm theo. Ông ngẫm nghĩ có lẽ mai mình phải nghiên cứu học tập để biết chữ mới được.Ông Hùng đã gặp khó khăn gì khi sử dụng chiếc ti vi mới mua? ? Tại sao chúng ta phải học tập?? Nếu không học sẽ bị thiệt thòi như thế nào? Bài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP I.Truyện đọc: Quyền học tập của trẻ em ở huyện đảo Cô Tô1. Đọc truyện2. Phân tích truyện Mọi công dân có quyền học tập Gia đình, nhà trường, xã hội tạo mọi điều kiện để trẻ em được học tập.? Học tập có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? II. Nội dung bài học1. Ý nghĩa của việc học tập Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng. Có học tập chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hộiI.Truyện đọc:II. Nội dung bài họcBài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP NguyễnThị Ngäc Minh Huy ch­¬ng vµng Olympic Ho¸ Quèc tÕBài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP I.Truyện đọc: II. Nội dung bài học1. Ý nghĩa của việc học tậpViệc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng. Có học tập chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hộiThầy Kí đọc baóThầy Kí sử dụng máy vi tính BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP Truyện đọc:Nội dung bài họcÝ nghĩa của việc học tập Tình huống: Gia đình ông Năm nghèo lắm, bé Mai đã 8 tuổi rồi mà không được đi học, phải giúp mẹ bán rau.CôHương cán bộ của phường đến vận động cho Mai đi học nhưng ông không đồng ý vì Mai phải phụ ông buôn bán. Ông nói: Con người ta 6 tuổi nó đi học, còn con Mai nhà Tôi 8 tuổi rồi còn đi học gì nữa, mà bây giờ muốn học thì học ở đâu, ai cho nó học Cô Hương vẫn kiên trì thuyết phục: Cháu có thể học vào lớp một bình thường và mọi người sẽ tạo điều kiện cho cháu được đi học, nếu việc nhà bận cháu có thể học vào ban đêm.	Suy nghĩ của ông Năm và cô Hương ai đúng, ai sai? Vì sao? BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP I. Truyện đọcII. Nội dung bài học1. Ý nghĩa của việc học tập:Điều 59( HP 1992): học tập là quyền và nghiã vụ của công dân. Công dân có quyền học văn hoá và học nghề bằng nhiều hình thức Điều 1 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em : “ Trẻ em có quyền được học tập và có bổn phận học hết chương trình giáo dục phổ cập. Trẻ em học bậc tiểu học trong các trường, lớp quốc lập không phải trả học phí. Cha mẹ, người đỡ đầu có trách nhiệm tạo điều kiện tốt cho con em học tập. Nhà nước có chiùnh sách đảm bảo quyền học tập của trẻ em, khuyến khích trẻ em học tập tốt và tạo điều kiện để trẻ em phát triển năng khiếu”Luật giáo dục: Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân, mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh khinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập Luật phổ cập giáo dục tiểu học: Nhà nước thực hiện chính sách giáo dục phổ cập bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 5 đối với tất cả trẻ em ở Việt Nam trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi. Ý nghĩa của việc học tập? Về học tập được pháp luật nước ta quy định như thế nào? 2. Quy định của pháp luật: Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân* Quyền: Học không hạn chế: Từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học, học bất kì ngành nghề nào thích hợp với bản thânHọc bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời? Kể một số hình thức học tập mà em biết? BÀI 11: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬPTruyện đọc :II. Nội dung bài học tập Bài 15: : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬPI. Truyện đọc :II.Nội dung bài 1. Ý nghĩa của việc học tập2. Quy định của pháp luật: Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân* Quyền: Học không hạn chế: Từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học, học bất kì ngành nghề nào thích hợp với bản thânHọc bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời* Nghĩa vụ: : - Hoàn thành bậc giáo dục tiểu học- Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập ? Bản thân em đã được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ học tập chưa?? Lười học, trốn học, thiếu trung thực trong học tập bị xem như hành vi tự tước quyền học tập của mình? Theo em đúng hay sai? Vì sao? BÀI 11: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP I. Truyện đọc:II. Nội dung bài học1. Ý nghĩa của việc học tập2. Quy định của pháp luật: Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân* Quyền: -Học không hạn chế: Từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học, đại học, sau đại hocï học bất kì ngành nghề nào thích hợp với bản thân - Học bằng nhiều hình thức và co thể học suốt đời * Nghĩa vụ: - Hoàn thành bậc giáo dục tiểu học- Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập* Với trẻ em khuyết tật có thể học ở những trường mà nhà nước dành riêng cho họ.* Trẻ lang thang, cơ nhỡ: - Ngày đi làm, tối học ở trung tâm thường xuyên- Học ở trung tâm vừa học, vừa làm- Tự học qua sách báo, bạn bè, qua chương trình giáo dục từ xa trên truyền hình- Học tại lớp học tình thương.? Những trẻ em khuyết tật và trẻ em lang thang cơ nhỡ có quyền và nghĩa vụ học tập không? Những trẻ em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ như thế nào? BÀI 11: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP I. Truyện đọc:II. Nội dung bài học1. Ý nghĩa của việc học tập2. Quy định của pháp luật: Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân BÀI 11: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP I. Truyện đọc:II. Nội dung bài học1. Ý nghĩa của việc học tập2. Quy định của pháp luật: Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân Học sinh khiếm thính, khiếm thị hát quốc caNguyễn Mậu TấnBÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP I. Truyện đọc:II. Nội dung bài họcBÀI TẬP CỦNG CỐTình huống: Lan học xong lớp 9 và muốn thi vào lớp 10 để học cao hơn. Biết được điều này, Bố Lan nói: Học nhiều mà làm gì?Lan nói: Nhưng con muốn học cao hơn để sau này có một tương lai tốt đẹp hơn.Bố Lan lại nói: Mày nhìn bố mày này, bố mày có được học hết lớp 9 như mày đâu mà cũng nuôi được chúng mày bằng đây. Không học hành gì cả, ở nhà lao động giúp bố mẹ rồi lấy chồng.? Em có suy nghĩ gì về tình huống trên.? Nếu em là Lan, em sẽ làm gì để được tiếp tục đi học.Xem trước các nội dung còn lại của bài Sư tầm một vài tấm gương vượt khó trong học tập3. Trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK để chuẩn bị tiết 2XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẤY CƠXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ

File đính kèm:

  • pptBai 15 GDCD 6.ppt
Bài giảng liên quan