Tiết 26 - Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập (tt)

Câu 1: Nêu ý nghĩa của việc học tập? (8đ)

Câu 2: Trách nhiệm của gia đình đối với việc học tập của con em như thế nào? (2đ)

 

 

 

ppt43 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 3544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 26 - Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập (tt), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6Gi¸o viªn: Trần Thị Thu ĐàoTr­êng: THCS Long Thành Bắc KIỂM TRA MIỆNGCâu 1: Nêu ý nghĩa của việc học tập? (8đ)Câu 2: Trách nhiệm của gia đình đối với việc học tập của con em như thế nào? (2đ) KIỂM TRA MIỆNGCâu 1: Nêu ý nghĩa của việc học tập? Ý nghĩa của việc học tập: (8đ)- Đối với bản thân: Giúp con người có kiến thức; có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành con người có ích cho gia đình và xã hội. (3đ)- Đối với gia đình: Góp phần quan trọng trong việc xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc. (2đ)- Đối với xã hội: Giáo dục để đào tạo nên những con người lao động mới có những phẩm chất và năng lực cần thiết, xây dựng đất nước giàu mạnh. (3đ)KIỂM TRA MIỆNGCâu 2: Trách nhiệm của gia đình đối với việc học tập của con em như thế nào? Trách nhiệm của gia đình: (2đ) Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em mình được học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động của nhà trường. Người lớn tuổi trong gia đình có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho con em mình.Nguyễn Ngọc Ký 4 tuổi bị liệt hoàn toàn 2 tay, nhưng đã siêng năng, kiên trì rèn luyện vượt khóTiết 26 - Bài 15 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (TT)Tiết 26 - Bài 15QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (TT) I. Truyện đọc:II. Nội dung bài học:Tình huống: Ở lớp 6A có An và khoa tranh luận với nhau về quyền học tậpAn nói: Học tập là quyền của mình, mình học cũng được, mà không học cũng chẳng sao, không ai bắt được mình.Còn Khoa nói: Tớ chẳng muốn học lớp này tí nào vì toàn bạn nghèo, quê ơi là quê, chúng nó lẽ ra không đi học mới đúng.? Em có nhận xét gì về suy nghĩ của An và khoa.? Em có biết nhờ đâu mà những trẻ em nghèo lại có điều kiện đi học không.Tiết 26 - Bài 15QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (TT) I. Truyện đọc:II. Nội dung bài học:3. Trách nhiệm của gia đình đối với việc học tập của con em và vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục. (?) Theo em những suy nghĩ sau đây đúng, sai. 1. Học vì gia đình bắt buộc.2. Cho con đi học vì sợ không biết chữ.3. Học để cha mẹ vui lòng.4. Học để giúp ích cho xã hội.5. Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân.Đáp : 1, 2 sai. 3, 4, 5 đúng => Muốn đạt những hành vi đúng ta phải nổ lực học tập Vì vậy việc học tập của chúng ta có phần trách nhiệm của gia đình.Tiết 26 - Bài 15QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (TT) I. Truyện đọc:II. Nội dung bài học:3. Trách nhiệm của gia đình đối với việc học tập của con em và vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục. a. Trách nhiệm của gia đình: - Tạo điều kiện cho con em mình được học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động của nhà trường. - Giáo dục, làm gương cho con em mình.Tiết 26 - Bài 15QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (TT) I. Truyện đọc:II. Nội dung bài học:3. Trách nhiệm của gia đình đối với việc học tập của con em và vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục. a. Trách nhiệm của gia đình:b. Vai trò của Nhà nước: Tiết 26 - Bài 15QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (TT) Ví dụ:1. Hội đồng Hương Tây Ninh đặt tại TPHCM cấp 1 xuất học bỗng cho học sinh nghèo hiếu học: 400.000 đồng/1 học sinh.2. Hội khuyến học Tây Ninh – 300.000 đồng/1 học sinh. 3. Hội khuyến học Tỉnh cấp học bỗng về tài năng 400.000 đồng/1 học sinh.Ơng Lê Minh Thành, Chủ tịch Hội Khuyến học tỉnh Tây Ninh trao học bổng Mùa Xuân cho các em học sinh trường tiểu học Kim Đồng. (500000đ/1HS)THẢO LUẬNH×nh thøc: Theo dãy bànThêi gian: 3 phĩt Nhà nước ta tạo điều kiện học tập cho công dân bằng những hình thức học tập nào? LỚP HỌC TÌNH THƯƠNGLỚP HỌC BỔ TÚCHỌC Ở TRƯỜNG, Ở LỚP."Chúng em chào cơ ạ!". LỚP HỌC DÀNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT Tiết 26 - Bài 15QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (TIẾT 2) Thảo luận cả lớp – Bài tập c sgk/50Những trẻ bị khuyết tật như khiếm thị, khiếm thính, tàn tật, và trẻ em lang thang cơ nhỡ có quyền và nghĩa vụ học tập không? Những trẻ em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập như thế nào?* Những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (khuyết tật, mồ côi . . .) đều là công dân, đều có quyền và nghĩa vụ học tập. * Tuỳ điều kiện, có thể học ở các trường lớp đặc biệt, tự học, học ở người lớn, ở bạn bè . . . Nhà nước tạo điều kiện cho mọi công dân thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập như : Mở rộng trường lớp ( GV liên hệ trong một xã đều có trường tiểu học, trung học cơ sở ) đầu tư kinh phí xây dựng khang trang (liên hệ trường chuẩn quốc gia) trẻ em nghèo, mồ côi, diện chính sách miễn học phí xây dựng có các hoạt động hổ trợ vật chất cho các em. (Quỹ khuyến học tặng sách vở quần áo)(?) Theo em biết trường chúng ta quan tâm đến các em nghèo, mồ côi cha lẫn mẹ, con thương binh, con liệt sĩ  như thế nào.? *Miễn học phí: 270.000đ/1 HS - Con thương binh, BB hạng ¼, 2/4, hộ nghèo Trung Ương, mồ côi cha lẫn mẹ. Giảm: Con thương binh, BB các hạng còn lại, hộ nghèo địa phương (hộ cận nghèo) – Quỹ BTNT: 100.000đ/1HS Gia đình có nhiều em học chung trường đóng 1 suất). *Trường còn tặng quà tết cho HS nghèo vượt khó trong học tập (Học lực: Giỏi ) 1 suất: 150.000đ) Điều 9 luật giáo dục (02/12/1998): “Học tập là quyền và nghĩa vụ của mọi công dân. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội hoặc hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập)? Những quy định trên thể hiện tính gì của pháp luật nước ta. Tính nhân đạo thể hiện ở chỗ Nhà nước ta tạo mọi điều kiện để người dân được học tập, nâng cao trình độ học vấn và phát triển trong xã hội. Tiết 26 - Bài 15QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (TIẾT 2) I. Truyện đọc:II. Nội dung bài học:3. Trách nhiệm của gia đình đối với việc học tập của con em và vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục. a. Trách nhiệm của gia đình.b. Vai trò của Nhà nước:  Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành: Giúp đỡ người nghèo, con em dân tộc thiểu số, đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật . . . ? Bản thân các em đã thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập chưa. (?) Nếu không cố gắng học tập thì hậu quả như thế nào. Phân biệt hành vi đúng với hành vi sai trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập?Hành vi đúngHành vi sai+ Chăm học.+ Trung thực trong kiểm tra, thi cử.+ Luôn cố gắng vượt khó, vươn lên.+ Vận dụng, thực hành những điều đã học vào trong cuộc sống.+ . . . + Lười học.+ Trốn học.+ Bỏ tiết.+ Thiếu trung thực (quay cóp trong giờ kiểm tra trong học tập).+ Thiếu tôn trọng thầy cô giáo+. ..(?) Theo em là một học sinh, cần làm gì để việc học ngày một tốt hơn?. Trách nhiệm của học sinh:- Cần biết phê phán và tránh xa những biểu hiện chưa tốt trong học tập.- Thực hiện tốt các quy định về quyền và nghĩa vụ học tập. III. Bài tập: Ô chữ diệu kì Dựa vào phần gợi ý để giải đáp ơ chữ. 1ỌP234BT:Ơ CHỮ DIỆUQuyền và nghĩa vụ này gắn liền với học sinh1HỌCTẬP234Ơ CHỮ DIỆUQuyền và nghĩa vụ này gắn liền với học sinh1HỌCTẬP2NÂĐ34Ơ CHỮ DIỆU2. Nhà nước ta luôn tạo mọi điều kiện để công dân được học tập, thể hiện tính gì?1HỌCTẬP2NHÂNĐẠO34Ơ CHỮ DIỆU2. Nhà nước ta luôn tạo mọi điều kiện để công dân được học tập, thể hiện tính gì?1HỌCTẬP2NHÂNĐẠO3ẬTỂỌ4Ơ CHỮ DIỆU3. Đây là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta ?1HỌCTẬP2NHÂNĐẠO3BẬCTIỂUHỌC43. Đây là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta Ơ CHỮ DIỆU1HỌCTẬP2NHÂNĐẠO3BẬCTIỂUHỌC4Ỉ4. Đây là khoảng thời gian học sinh được nghỉ họcƠ CHỮ DIỆU1HỌCTẬP2NHÂNĐẠO3BẬCTIỂUHỌC4NGHỈHÈ4. Đây là khoảng thời gian học sinh được nghỉ họcƠ CHỮ DIỆU1HỌCTẬP2NHÂNĐẠO3BẬCTIỂUHỌC4NGHỈHÈƠ CHỮ DIỆU* Nhà nước ta thực hiện chính sách gì trong giáo dục?1HỌCTẬPƠ2NHÂNĐẠOG3BẬCTIỂUHỌCẰN4NGHỈHÈ TỔNG KẾTĐối với bài vừa học + Về nhà học thuộc nội dung bài học. + Nắm được quyền và nghĩa vụ học tập của công dân. + Làm các bài tập còn lại SGK.Đối với bài học ở tiết tiếp theo Tiết 27: Kiểm tra 1 tiếtXem trước các bài:Bài 12: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.Bài 13: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông.Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập.Hướng dẫn học tậpTrân trọng kính chàoChân thành cám ơn thầy cô và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptQUYEN VA NGHIA VU HOC TAP(1).ppt
Bài giảng liên quan