Tiết 27 - Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo - Phạm Thanh Yên

- Đại đa số đồng bào các tôn giáo là người lao động

- Có tinh thần yêu nước, tinh thần cộng đồng.

- Góp nhiều công sức cho sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nước.

-Thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 27 - Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo - Phạm Thanh Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy côNgười dạy: Phạm Thanh YênTrường: THCS Chất lượng cao Dương Phúc TưTiết 27- Bài 16:Quyền tự doViệt Nam là nước có nhiều loại tín ngưỡng, tôn giáo.VD: Phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Hòa Hảo, đạo Tin Lành, đạo Hồi,...Mặt tích cực và tiêu cực của tín ngưỡng, tôn giáo nước ta:Mặt tiêu cực:Một số người do trình độ văn hoá thấp, còn mê tín dị đoan. Dễ bị kích động, lợi dụng vào những việc xấu. Một số phần tử lợi dụng để hành nghề mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật. Làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, tài sản công dân; tổn hại lợi ích quốc gia.Mặt tích cực:- Đại đa số đồng bào các tôn giáo là người lao động- Có tinh thần yêu nước, tinh thần cộng đồng.- Góp nhiều công sức cho sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nước. -Thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước...Làm tốt việc đạo, đẹp việc đờiChính sách - pháp luật của Đảng, Nhà nước đối với tín ngưỡng và tôn giáo:- Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.- Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.- Nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.- Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước.- Thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc.- Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan.- Chống việc lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng thực hiện ý đồ chính trị xấu.- Chăm lo, giúp đỡ đồng bào theo đạo xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, chăm sóc sức khoẻ,... thực hiện tốt trách nhiệm công dân.Chùa Một cột(Hà Nội)Nhà thờ Phát Diệm(Kim Sơn – Ninh Bình)Chùa Nôm(Văn Lâm – Hưng Yên)Lễ hội Đền Hùng	 	Tín ngưỡng là lòng tin vào một cái gì đó thần bí, như: thần linh, thượng đế, chúa trời, đức Phật,... Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.Khai hội chùa HươngLễ hội quan âmNghi lễ tắm PhậtTrung tâm hội Phật giáo Việt NamĐi lễ nhà thờLễ giáng sinh(Noel)Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên.  Tác hại: dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Cần phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.Một số hình ảnh về mê tín dị đoanPhân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan:Tín ngưỡngTôn giáo (Đạo)Mê tín dị đoanKhái niệm- Là lòng tin vào một điều gì đó thần bí.- Là hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.- Là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên, dẫn tới hậu quả xấuVí dụ:- Tin vào thần linh, thượng đế, chúa trời.- Phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Hoà Hảo, đạo Tin Lành, đạo Hồi,...- Bói toán, yểm bùa, chữa bệnh bằng phù phép,... Bài tập củng cố:1. Các nhận xét sau là đúng hay sai? a/ Người theo đạo là người có tín ngưỡng.	A. Đúng.	B. Sai.b/ Người có tín ngưỡng chắc chắn là người theo một tôn giáo nào đó.	A. Đúng.	B. Sai.AB2. Trong các hành vi sau, hành vi nào thể hiện sự tín ngưỡng?	A. Xem bói.	 B. Đi lễ chùa. 	C. Lên đồng. 	 D. Yểm bùa.3. Trong các hành vi sau, hành vi nào là mê tín dị đoan? 	A. Đi lễ nhà thờ.	B. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên.	C. Cúng bái trước khi đi thi để được điểm cao.	D. Rút thẻ đầu xuân.BCHướng dẫn về nhà:- Nắm chắc nội dung đã học:	+ Các khái niệm về: Tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín dị đoan.	+ ý thức về việc tuyên truyền chống mê tín dị đoan.- Chuẩn bị phần còn còn lại của nội dung bài học:	+ Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.	+ Những hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.	+ Việc thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo - Tìm hiểu tình hình tín ngưỡng tôn giáo ở địa phương.Trân trọng cảm ơn 

File đính kèm:

  • pptquyen tu do tin nguong va ton giao(1).ppt
Bài giảng liên quan