Tiết: 27 – Bài 19: Quyền tự do ngôn luận

Điều 69 Hiến pháp năm 1992 qui định: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo qui định của pháp luật”. Trong các quyền ấy, quyền tự do ngôn luận là quyền thể hiện rõ quyền làm chủ của nhân dân, thể hiện tính chất tích cực của nhân dân.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1968 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết: 27 – Bài 19: Quyền tự do ngôn luận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Điều 69 Hiến pháp năm 1992 qui định: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo qui định của pháp luật”. Trong các quyền ấy, quyền tự do ngôn luận là quyền thể hiện rõ quyền làm chủ của nhân dân, thể hiện tính chất tích cực của nhân dân. Tiết: 27 – Bài 19 QUYỀÀN TỰ DO NGÔN LUẬN.I/ Đăït vấn đề: Khi thÊy xuÊt hiƯn biĨu t­ỵng th× häc sinh ghi bµi vµo vë.NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG TIẾT HỌCNhững việc làm nào dưới đây thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân:A, Học sinh thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh trường, lớp.B, Tổ dân phố bàn biện pháp về công tác giữ gìn trật tự an ninh của địa phương.C, Giửi đơn kiện lên tòa án đòi quyền thừa kế.D, Góp ý và dự thảo pháp luật và Hiến pháp.Tiết: 27 – Bài 19 QUYỀÀN TỰ DO NGÔN LUẬN.I/ Đăït vấn đề: Học sinh tham gia phát biểu tại một Buổi sinh hoạt do trường tổ chức Một buổi họp của nhân dânI/ Đăït vấn đề:Tiết: 27 – Bài 19 QUYỀÀN TỰ DO NGÔN LUẬN. Các câu A, B, D thể hiện quyền tự do ngôn luậnEm hiểu thế nào là ngôn luậnNgôn luận có nghĩa là dùng lời nói (ngôn) để diễn đạt công khai ý kiến, suy nghĩcủa mình nhằm bàn một vấn đề (luận).Tiết: 27 – Bài 19 QUYỀÀN TỰ DO NGÔN LUẬN.I/ Đăït vấn đề:II/ Nội dung bài học:Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.Hãy nêu một vài ví dụ thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?1, Quyền tự do ngôn luận:Tham gia bàn bạc tìm giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ở địa phương..Chất vấn các đại biểu quốc hội về vấn đề đất đai trong khu vực qui hoạch sao chậm thi công, nêu lên ý kiến về việc tăng giá điện..Các câu A, B, D thể hiện quyền tự do ngôn luậnBố mẹ em thường tham gia bàn về các vấn đề sau (Vấn đề nào là thể hiện quyền tự do ngôn luận)A, Xây dựng kinh tế địa phươngB, Góp ý dự thảo Hiếp pháp năm 1992C, Vấn đề phòng chống tệ nạn tại địa phươngD, Làm đơn kiện chính quyền địa phương.2, Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận:Tiết: 27 – Bài 19 QUYỀÀN TỰ DO NGÔN LUẬN.II/ Nội dung bài học:Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.1, Quyền tự do ngôn luận:Các câu A, B, D thể hiện quyền tự do ngôn luậnI/ Đăït vấn đề:Đại biểu quốc hội tham gia ý kiến trong phiên họp .2, Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận: Công dân có quyền được thông tin, tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở ( Tổ dân phố, trường lớp..), trên các phương tiện thông tin đại chúng (quyền tự do báo chí), kiến nghị với đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri, góp vào dự thảo cương lĩnh, dự thảo văn bản luạât, bộ luật quan trọng..Tiết: 27 – Bài 19 QUYỀÀN TỰ DO NGÔN LUẬN.II/ Nội dung bài học:1, Quyền tự do ngôn luận:I/ Đăït vấn đề:Công dân phải sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào? Tác dụng của nó. Công dân phải sử dụng quyền tự do ngôn luận theo qui định của pháp luật, để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của nhân dân, góp phần xây dựng nhà nước quản lí xã hội.Qua những hình ảnh trên nói lên điều gì?Vậy theo em giữa quyền tự do ngôn luận và khiếu nại, tố cáo có điểm gì giống nhau.Quyền tự do ngôn luậnTự do ngôn luận trái pháp luậtCác cuộc họp của cơ sởbàn về kinh tế, chính trị văn hóa ở địa phươngPhản ánh trên phương tiện thông tin đại chúng về vấn đề tiết kiệm điện nước..Chất vấn đại biểu quốc hội về đất đại, giáo dục..Phát biểu lung tung không có cơ sở về sai phạm của cán bộ địa phươngĐưa tin sai sự thật về vấn đề nhân quyền ở Việt NamXuyên tạc công cuộc đổi mới của đất nước qua một số tờ báoViết thư nặc danh, nói xấu cán bộ vì lợi ích cá nhân..Tìm những hành vi để phân biệt tự do ngôn luận đúng pháp luật và tự do ngôn luận trái pháp luật?Em có suy nghĩ gì khi xem những thông tin trên?2, Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận:Tiết: 27 – Bài 19 QUYỀÀN TỰ DO NGÔN LUẬN.II/ Nội dung bài học:1, Quyền tự do ngôn luận:I/ Đăït vấn đề:3, Trách nhiệm của nhà nước: Tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình.Công dân có quyền được thông tin, tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở ( Tổ dân phố, trường lớp..), trên các phương tiện thông tin đại chúng (quyền tự do báo chí), kiến nghị với đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri, góp vào dự thảo cương lĩnh, dự thảo văn bản luạât, bộ luật quan trọng..Nhà nước đã thể hiện trách nhiệm như thế nào để công dân thể hiện quyền tự do ngôn luận của mình?Hãy nêu thêm các chuyên mục thể hiện chính sách của nhà nước về tự do ngôn luận?Diễn đàn nhân dânTrả lời bạn nghe đàiHộp thư truyền hìnhÝ kiến ngắnĐường dây nóngÝ kiến bạn đọcChuyên mục: “người tốt việc tốt”..Luật báo chí:Điều 2. Bảo đảm quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí.Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi trên báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình.. Không ai được lạm dụng quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích nhà nước, tập thể và công dânĐiều 10: Những điều không được thông tin trên báo chí:Không được kích động nhân dân chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân;2. Không được kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nước, kích động dâm ô, đồi trụy, tội ác;3. Không được tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại và những bí mật khác do pháp luật qui định.4. Không được đưa tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống nhằm xúc phạm danh dự của các tổ chức, danh dự, nhân phẩm của công dân.Luật bảo vệ, Chăm só giáo dục trẻ em năm 20041. Trẻ em có quyền được tiếp cận thông tin phù hợp với sự phát triển của trẻ, được bày tỏ ý kiến nguyện vọng về những vấn đề mình quan tâmLà công dân – học sinh chúng ta phải làm gì để thể hiện quyền tự do ngôn luận đúng pháp luật Việt Nam?Bày tỏ ý kiến cá nhân Trình bày nguyện vọngNhờ giải đáp thắc mắcYêu cầu bảo vệ quyền lợi vật chất và tinh thầnHọc tập nâng cao trình độ văn hóaTìm hiểu Hiến pháp, pháp luậtKhông nghe, đọc những tin tức trái pháp luậtTiếp nhận thông tin báo, đàiTích cực tham gia ý kiến, kiến nghị.2, Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận:Tiết: 27 – Bài 19 QUYỀÀN TỰ DO NGÔN LUẬN.II/ Nội dung bài học:1, Quyền tự do ngôn luận:I/ Đăït vấn đề:3, Trách nhiệm của nhà nước: 1, Trong các tình huống, tình huống nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?A, Góp ý trực tiếp với người có hành vi xâm phạm tài sản nhà nước, xâm phạm quyền sở hữu công dân.B, Viết bài đăng phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm, gây lãng phí, gây thiệt hại tài sản nhà nước.C, Làm đơn tố cáo với cơ quan quản lí về một cán bộ có biểu hiện tham nhũng.D, Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân trong các kì tiếp xúc cử tri.III/ Bài tập:2, Khi các phương tiện thông tin đại chúng đăng các thông tin về dự thảo Luật giáo dục, nhiều học sinh muốn phát biểu ý kiến, quan điểm của mình, nhưng các bạn còn ngần ngại không biết học sinh có được phép góp ý, phát biểu không và thực hiện bằng cách nào.Em hãy chỉ ra các phương án giúp các bạn.Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của công dân vào dự thảoViết thư đóng góp ý kiến gửi cơ quan soạn thảo..Tình huống: M học rất giỏi, ngoan, được thầy cô và các bạn quý mến. H là bạn cùng tổ đã ghen ghét và viết những tờ giấy nói xấu M dán lên chỗ của M, bàn giáo viên và lên tường.Em có nhận xét gì về hành vi của H?Những hành vi nào sau đây lợi dụng quyền tự do ngôn luận:A, Xuyên tạc sự thậtB, Nói xấuC, Vu cáoD,Nghe theo bọn xấu, phản độngE, Lộ bí mật quốc giaVề nhà: Làm bài tập còn lạiSưu tầm những chuyên mục mà công dân thể hiện quyền tự do ngôn luận Hãy nêu những câu ca dao, tục ngữ.. Phản ánh quyền tự do ngôn luận và ngôn luận trái pháp luật?

File đính kèm:

  • pptquyen tu do ngon luan.ppt
Bài giảng liên quan