Tiết 30 – Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở - Đoàn Thị Hiền
• Kiên quyết từ chối, bỏ chạy, tri hô cho mọi người xung quanh đến giúp đỡ.
• Báo cho thầy cô, ba mẹ hoặc công an.
• Chúng ta phải biết tự bảo vệ quyền của mình, phê phán tố cáo hành vi trái pháp luật.
• Cả 3 câu trên đều đúng.
g chứng để xác định gia đình nhà T lấy cắp tài sản của mình.Theo điều 124. Bộ luật hình sự 1999. Tội xâm phạm chỗ ở của công dân .“Người nào khám xét trái pháp luật chỗ ở người khác , đuổi trái pháp luật người khác khỏi chổ ở của họ hoặc có những hành vi trái pháp luật khác xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân thì bị phạt cảnh cáo , cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm.”Mẹ con nhà T không cho bà Hòa vào khám nhà là đúng hay sai? Vì sao?Mẹ con nhà T không cho bà Hòa vào khám nhà là đúng bởi vì công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.Hiến pháp năm 1992. Điều 73 có quy định :“Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở người khác nếu người đó không đồng ý , trừ trường hợp được pháp luật cho phép”Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền gì của công dân? Và được quy định ở đâu?Tiết 30.Bài 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở.I. Tình huống:II NỘI DUNG BÀI HỌC :a/ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền cơ bản của công dân và được quy định trong hiến pháp nhà nước ta. (Điều 73 Hiến pháp 1992).Theo em bà Hòa đã vi phạm điều gì?Bà Hòa đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.Vậy chỗ ở của công dân được các cơ quan nhà nước quy định như thế nào?Tiết 30.Bài 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở.I. Tình huống:II/ NỘI DUNG BÀI HỌC :a/ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền cơ bản của công dân và được quy định trong hiến pháp nhà nước ta. (Điều 73 Hiến pháp 1992).b/ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là: Được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở.Theo em, bà Hòa nên làm thế nào để có thể xác minh được nhà T lấy tài sản của mình, mà không vi phạm pháp luật ?Bà Hòa nên tìm chứng cứ để xác minh được nhà T lấy cắp tài sản nhà mình.- Bà Hoà theo dõi để bắt qủa tang, hoặc báo cho cơ quan công an để có biện pháp xử lý.ĐiỊu 115 Bé luËt tè tơng hình sù- 1988“ViƯc kh¸m ngêi, chç ë , ®Þa ®iĨm chØ ®ỵc tiÕn hµnh khi cã căn cø ®Ĩ nhËn ®Þnh trong ngêi, chç ë, ®Þa ®iĨm cđa mét ngêi cã c«ng cơ, ph¬ng tiƯn ph¹m téi , tµi s¶n do ph¹m téi mµ cã hoỈc ®å vËt , tµi liƯu kh¸c cã liªn quan ®Õn vơ ¸n”Tình huốngCơ quan công an thực hiện quyết định của viện kiểm sát nhân dân về việc khám xét gia đình bà H vì đã có căn cứ xác định gia đình bà H đã buôn bán tàng trữ hàng trái phép.Theo em việc khám xét của cơ quan công an trên khi chưa có sự đồng ý của bà H thì có vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân không? Vì sao?Đáp ánViệc khám xét trên không vi phạm pháp luật vì ĐiỊu 115 Bé luËt tè tơng hình sù- 1988“ViƯc kh¸m ngêi, chç ë , ®Þa ®iĨm chØ ®ỵc tiÕn hµnh khi cã căn cø ®Ĩ nhËn ®Þnh trong ngêi, chç ë, ®Þa ®iĨm cđa mét ngêi cã c«ng cơ, ph¬ng tiƯn ph¹m téi , tµi s¶n do ph¹m téi mµ cã hoỈc ®å vËt , tµi liƯu kh¸c cã liªn quan ®Õn vơ ¸n”Vậy trường hợp nào thì công dân và cơ quan chức năng mới có quyền khám xét chỗ ở của người khácTiết 30.Bài 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở.I. Tình huống:II/ NỘI DUNG BÀI HỌC :a/ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền cơ bản của công dân và được quy định trong hiến pháp nhà nước ta. (Điều 73 Hiến pháp 1992).b/ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là: Được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở.- Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.Khi các em đang đá banh, banh rơi vào nhà hàng xóm, thấy cổng khóa , không có ai ở nhà, trong trường hợp này em sẽ làm gì?Gặp trường hợp này em sẽ quay về và không tự ý vào lấy. Đợi hàng xóm về em sẽ qua xin lại trái banh.Hành động không tự ý vào nhà hàng xóm lấy banh thể hiện điều gì đối với chỗ ở của người khác?Thể hiện sự tôn trọng chỗ ở của người khác.Vậy đối với chỗ ở của người khác chúng ta cần phải biết làm gì?Tiết 30.Bài 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở.I. Tình huống:II/ NỘI DUNG BÀI HỌC :a/ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền cơ bản của công dân và được quy định trong hiến pháp nhà nước ta. (Điều 73 Hiến pháp 1992).b/ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là: Được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở.- Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.c/ Mỗi chúng ta phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác.Khi em đi học về, nhà hàng xóm khóa cửa đi vắng. Em phát hiện hai người đang tìm cách đột nhập vào nhà hàng xóm. Em sẽ làm gì Tình huốngĐáp án- Phải ngăn chặn hành vi này.- Báo cho cha mẹ, anh chị, hàng xóm hoặc cơ quan chức năng để ngăn chặn.Vậy : khi phát hiện những việc làm xâm phạm chỗ ở của mình cũng như của người khác một cách bất hợp pháp em cần phải làm gì?Tiết 30.Bài 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở.I. Tình huống:II/ NỘI DUNG BÀI HỌC :a/ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền cơ bản của công dân và được quy định trong hiến pháp nhà nước ta. (Điều 73 Hiến pháp 1992).b/ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là: Được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở.- Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.c/ Mỗi chúng ta phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác.- Phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình, phê phán tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khácTrÒ CHƠI : THỬ TÀI CỦA BẠNSỐ 4SỐ 1SỐ 2SỐ 3BẠN SẼ LÀM GÌ ? Khi nhà hàng xóm đi vắng không có ai ở nhà, nhưng lại thấy khói bốc lên ở trong nhà, có thể là một cái gì đó bị cháy.Có thể vào kiểm tra.Báo ngay cho người lớn ở cạnh nhà, hoặc công an.Không phải nhà của mình nên không cần quan tâm, để đỡ mất thời gian vô ích.BẠN GIỎI QÚA SAI RỒI SAI RỒI Góp ý nhẹ nhàng để người hàng xóm rút kinh nghiệm. BẠN SẼ LÀM GÌ ?Khi nhà hàng xóm phơi quần áo làm rơi vào sân nhà mình, họ tự ý chạy sang nhà mình lấy lại.Phê bình gay gắt, nói cho họ biết là đã xâm phạm chỗ ở của mình. Không bằng lòng nhưng ngại nói, vì sợ mích lòng.CHƯA ĐÚNG KHÔNG NÊN BẠN GIỎI QÚA Khi bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, đang học bài thì có người gõ cửa muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện.BẠN SẼ LÀM GÌ ?Không nên cho vào nhà, tìm cách nói khéo và hẹn lúc khác đến khi có bố mẹ ở nhà.Vui vẻ mời vào nhà. Im lặng không trả lời, xem như không có người ở nhà là xong.NHÁT QÚA KHÔNG NÊN BẠN GIỎI QÚA BẠN SẼ LÀM GÌ ?Khi bố mẹ đi vắng, bạn đang ở nhà một mình thì có bà con ở quê mà em đã biết mặt lên thăm. Chờ ba mẹ về giải quyết.Mời họ vào nhà vì đó là người thân của mình, không phải người lạ.Lấy nước mời, nhưng không cho vào nhà.TỆ QÚA TỆ QÚA BẠN GIỎI QÚA Bài tập 4/ STH/ Trang 76.Đúng.Sai. Không biết. SAI RỒITỆ QÚABẠN GIỎI QÚA Đúng. Câu a : Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở.Bài tập 4/ STH/ Trang 76.Đúng.Sai. Không biết. SAISAIBẠN GIỎI QÚA Đúng. Câu b : Không ai được tự ý vào chổ ở của người Khác.Bài tập 4/ STH/ Trang 76.Sai .Đúng . Không biết. SAI RỒI QÚA TỆBẠN GIỎI QÚA Sai . Câu c : Chỉ cần bảo vệ chỗ ở của mình, không cần tôn trọng chỗ ở của người khác.Bài tập 4/ STH/ Trang 76.Đúng. Sai. Không biết. SAI RỒI CỐ LÊN BẠN GIỎI QÚA Đúng. Câu d : Khi bị người khác xâm phạm chỗ ở, cần phản đối và tố cáo.THẢO LUẬN NHÓM Hai anh công an đang rượt đuổi một phạm nhân trốn trại, đang có lệnh truy nã. Hai anh công an nghi là tên này chạy vào nhà ông Tá. Hai anh đề nghị ông Tá cho vào nhà khám, nhưng ông Tá không đồng ý. Biết rằng chỉ cần lơi lỏng một chút là tên này sổng mất, nên hai anh công an bàn nhau quyết định cứ vào khám nhà ông Tá. Hỏi : - Trong trường hợp này, hai anh công an có vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân không ? Tại sao ? - Theo em, hai anh công an nên hành động như thế nào ? trả lời tình huống Hai anh công an đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. Vì họ tự quyết định vào khám nhà ông Tá khi không được sự đồng ý của ông Tá. Hai anh công an nên : - Giải thích cho ông Tá hiểu : kẻ đang trốn là tội phạm nguy hiểm, đang bị truy nã; nếu che giấu tội phạm cũng là phạm tội. - Nếu đã giải thích mà ông Tá vẫn không đồng ý, thì sẽ cử một người ở lại phối hợp với quần chúng theo dõi, giám sát bên ngoài căn nhà. Còn người thứ hai khẩn trương đi xin lệnh khám nhà. NHững hành vi được xem là trái pháp luật Xâm phạm chỗ ở của công dân : Tự ý vào chỗ ở của người khác khi chưa được sự đồng ý của họ. Tự ý vào nhà người khác khi vắng chủ. Tiến hành khám xét chỗ ở không đúng quy định pháp luật... HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ Học bài 17 : NDBH/ SGK.Làm bài tập : Bài tập còn lại 3. Chuẩn bị bài 18 . - Đọc tình huống/ SGK. - Trả lời các câu hỏi gợi ý. Thành công - Hạnh phúc.Cảm ơn quý thầy côKính chúc quý thầy cô và các em
File đính kèm:
- QUYEN BAT KHA XAM PHAM.ppt