Tiết 30 – Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở - Nguyễn Thị Phượng

Nhóm 1. Chuyện gì đã xảy ra với gia đình bà Hoà? Trước sự việc như vậy bà Hoà đã suy nghĩ và hành động như thế nào?

Nhóm 2. Theo em bà Hòa hành động như vậy đúng hay sai?Tại sao?

Nhóm 3. Bà Hòa nên là gì để xác minh bà Tâm lấy trộm tài sản của mình mà không vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 30 – Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở - Nguyễn Thị Phượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS Lương Thế VinhMôn : GDCD 6GV: Nguyễn Thị PhượngTiết 30.Bài 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM  VỀ CHỖ Ở.I. Phân tích tình huống:Môn: Giáo dục công dân 6Tuần 30 Chủ đề: Các quyền tự do cơ bản của công dânCâu hỏi thảo luận:Nhóm 1. Chuyện gì đã xảy ra với gia đình bà Hoà? Trước sự việc như vậy bà Hoà đã suy nghĩ và hành động như thế nào?Nhóm 2. Theo em bà Hòa hành động như vậy đúng hay sai?Tại sao?Nhóm 3. Bà Hòa nên là gì để xác minh bà Tâm lấy trộm tài sản của mình mà không vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở?Hiến pháp năm 1992. Điều 73 có quy định : >Theo điều 124. Bộ luật hình sự 1999. Tội xâm phạm chỗ ở của công dân .”Người nào khám xét trái pháp luật chỗ ở người khác , đuổi trái pháp luật người khác khỏi chổ ở của họ hoặc có những hành vi trái pháp luật khác xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân thì bị phạt cảnh cáo , cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm.”Bắt băng trộm chuyên trèo tường 23:45:08, 05/04/2008Cơng an Q.Long Biên (Hà Nội) ngày 4.4 đã bắt 3 tên trong nhĩm chuyên trèo tường trộm nhà dân gồm: Nguyễn Hữu Tuấn (18 tuổi), Trần Văn Thân (20 tuổi), Lê Văn Huy (19 tuổi, đều ngụ tỉnh Thanh Hĩa). Chúng khai nhận đã trèo tường vào tầng 2 nhà chị Nguyễn Thị Tuyết (ở đường Nguyễn Văn Cừ, P.Bồ Đề) lấy trộm được 1.350.000 đồng, 1 dây chuyền, 1 đơi hoa tai vàng tây. Chúng đã bị kết án 3 tháng tù giamĐiều 115 bộ luật tố tụng hình sự của nước CHXHCN Việt Nam năm 1988:Căn cứ để khám người, chỗ ở, địa điểm, đồ vật, thư tín, bưu kiện, bưu phẩm.“Việc khám người ,chỗ ở, địa điểm chỉ được tiến hành khi có căn cứ để nhận định trong người, chỗ ở, địa điểm của một người có công cụ, phương tiện phạm tội, đồ vật, tài sản do phạm tội mà có hoặc đồ vật, tài liệu khác có liên quan đến vụ án.Việc khám chỗ ở, địa điểm cũng được tiến hành khi cần phát hiện người bị truy nã”.Là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ta (Điều 73 Hiến pháp 1992)Tiết 30.Bài 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở.I. Phân tích tình huống:II. Nội dung bài học :Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là:2.Những quy định về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở:Công dân có quyền :+Được các cơ quan Nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở+Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý (trừ trường hợp pháp luật cho phép)+ Phê phán, tố cáo người xâm phạm đến chỗ ở của mình và người khác.Tiết 30.Bài 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở.I. Phân tích tình huống:II. Nội dung bài học :Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là:2.Những quy định về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở:3.Trách nhiệm của công dân:+ Tôn trọng chỗ ở người khác +Tự bảo vệ chỗ ở của mìnhTiết 30.Bài 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở.I. Phân tích tình huống:II. Nội dung bài học :III. Luyện tập: (bài tập d sgk)CỦNG CỐ. Em hãy lựa chọn cách trả lời phù hợp trong các tình huống sau:a.Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở Đúng Sai Không biếtb.Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác Đúng Sai Không biếtc.Chỉ cần bảo vệ chỗ ở của mình, không cần tôn trọng chỗ ở của người khác Đúng Sai Không biếtd.Khi bị người khác xâm phạm chỗ ở, cần phản đối và tố cáo Đúng Sai Không biếtXXXXDặn dò:_ Học bài cũ_Làm bài tập còn lại trong SGK_ Phân vai thể hiện tình huống trong SGK.Bài 18._ Đọc nghiên cứu Điều 73.Hiến pháp 1992, Điều 125 Bộ luật hình sự 1999.Thành công - Hạnh phúc.Cảm ơn quý thầy côKính chúc quý thầy cô và các em

File đính kèm:

  • pptquyen bat kha xam pham ve cho o(1).ppt