Tiết 30: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
â Pháp luật quy định như thế nào về quyền của công dân được bảo hộ về tính mạng , thân thể , sức khoẻ , danh dự và nhân phẩm?
â Trong những điều sau, điều nào đúng,điều nào sai?
- Công dân có quyền không bị ai xâm phạm về thân thể.
- Mọi việc bắt giữ người đều là phạm tội
- Mọi việc xâm phạm tính mạng , sức khoẻ , danh dự, nhân phẩm người khác đều là vi phạm pháp luật.
Lớp 6A Chào mừng các thầy, cô đến dự !Kiểm tra bài cũPháp luật quy định như thế nào về quyền của công dân được bảo hộ về tính mạng , thân thể , sức khoẻ , danh dự và nhân phẩm?Trong những điều sau, điều nào đúng,điều nào sai?Công dân có quyền không bị ai xâm phạm về thân thể.Mọi việc bắt giữ người đều là phạm tộiMọi việc xâm phạm tính mạng , sức khoẻ , danh dự, nhân phẩm người khác đều là vi phạm pháp luật.Chỉ cần giữ gìn tính mạng , sức khoẻ , danh dự , nhân phẩm của mình còn người khác thì không quan tâm.ĐSĐSquyền bất khả xâm phạm về chỗ ởTiết 30Tìm hiểu nội dung bài họcTình huống SGK:Thảo luận câu a: A. Cả hai trường hợp bà Hoà đều có quyền được khám nhà T.B. Chỉ có trường hợp thứ hai bà Hoà mới được vào khám nhà T.C. Cả hai trường hợp bà Hoà đều không được vào khám nhà T.Điều 73 Hiến pháp 1992: “ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu người đó không đồng ý , trừ trường hợp được pháp luật cho phép” Để xác minh được nhà T lấy trộm tài sản của mình , bà Hoà phải báo cho cơ quan chức năng để điều tra. Em hiểu thế nào về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở , không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép. Được hưởng quyền trên , công dân phải có nghĩa vụ như thế nào?Tôn trọng chỗ ở của người khác đồng thời phải biết bảo vệ chỗ ở của mình . Phê phán , tố cáo hành động sai trái.Điều 124- Bộ luật hình sự 1999: “ Người nào khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác, đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ ở của họ hoặc có những hành vi trái pháp luật khác xâm phạm về chỗ ở của công dân , thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm”Điều 115 Bộ luật tố tụng hình sự- 1988: “Việc khám người, chỗ ở , địa điểm chỉ được tiến hành khi có căn cứ để nhận định trong người, chỗ ở, địa điểm của một người có công cụ, phương tiện phạm tội , tài sản do phạm tội mà có hoặc đồ vật , tài liệu khác có liên quan đến vụ án”Luyện tập củng cốBài tập 1:Hai anh công an rượt đuổi một phạm nhân trốn trại ,đang có lệnh truy nã.Hai anh công an nghi tên này chạy vào nhà ông Tá.Hỏi ông Tá , ông nói không thấy.Hai anh công an đề nghị cho khám nhà ,ông Tá không đồng ý.Biết rằng chỉ cần lơi lỏng một chút là tên này sổng mất nên hai hai anh bàn nhau quyết định cứ vào khám nhà ông Tá.Trong trường hợp này , hai anh công an có vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của ông Tá không?Tại sao?Theo em , hai anh công an nên hành động như thế nào?Đáp ánTheo điều 73-Hiến pháp 1992 và điều 115 Bộ luật tố tụng hình sự thì trong trường hợp này có thể được tiến hành khám nhà .Nhưng để khám nhà thì phải có lệnh của người có thẩm quyền (Thủ trưởng công an, Phó trưởng công an huyện ). Do vậy ,hai anh công an không có quyền tự khám nhà ông Tá - Vi phạm quyền công dân.Hai anh công an có thể giải thích để ông Tá đồng ý cho vào bắt tội phạm hoặc cử người giám sát hiện trường và khẩn trương xin lệnh khám nhà .Bài tập 2:Thảo luận nhóm.( Các tình huống ở BT đ-sgk)Mỗi nhóm khoảng 7 hoặc 8 em . Thảo luận và ghi ra giấy cách xử lý của nhóm mình trong tình huống cụ thể. Đại diện mỗi nhóm trình bày trước lớp.Củng cốCông dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.Công dân phải có nghĩa vụ:- Tôn trọng chỗ ở của người khác. - Biết tự bảo vệ chỗ ở của mình , tố cáo , phê phán người vi phạm pháp luậtDặn dòHọc kĩ phần Nội dung bài học.Làm các bài tập còn lại trong sgkChuẩn bị bài 18.Chúc các con học tập tiến bộ !
File đính kèm:
- Tiet 30 Quyen bat kha xam pham ve cho o.ppt