Tiết 32 - Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín - Nguyễn Duy Quang

1.Theo em Phượng có thể đọc thư gửi Hiền mà

 không cần sự đồng ý của Hiền không ? Vì sao?

2. Em có đồng ý giải pháp của Phượng mở thư ra xem rồi dán lại đưa cho Hiền không? Vì sao?

 

 

ppt35 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 32 - Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín - Nguyễn Duy Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
kính chào các vị đại biểu và các thầy cô giáo về dự giờ môn Gdcd 6GV:	Nguyễn Duy QuangGDCD 6Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em.Quyền và nghĩa vụ của công dân Việt Nam. Quyền và nghĩa vụ thực hiện ATGT.Quyền và nghĩ vụ học tập.Quyền được pháp luật bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở .Tiết 32 – bài 1 8Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật Thư tín, điện thoại, điện tín Thư tínMáy điện thoạiMáy điện tín 102EMáy thông tin vô tuyến điện tín TA57Bộ đội thông tinMáy fax dùng để chuyển tải thông tin, công văn, giấy tờTiết 32– bài 1 8Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật Thư tín, điện thoại, điện tín1/ Tình huống Loan và Phượng vào văn phòng nhà trường nhận tờ báo cho lớp và một lá thư gửi Hiền.Trên đường về, Phượng thì thầm: -Chúng mình mở thư xem ai viết gì cho nó đi? Loan ngần ngừ: -Tớ sợ lắm ! Phượng mỉm cười: -Sợ gì, mình với Hiền là bạn thân; mình đọc thư của Hiền cũng được chứ sao? Nếu cậu ngại, chúng mình đọc xong sẽ dán lại đưa cho nó. 2. Em có đồng ý giải pháp của Phượng mở thư ra xem rồi dán lại đưa cho Hiền không? Vì sao?3. Nếu là Loan, em sẽ làm thế nào?Qua tình huống trên em hãy cho biết ý kiến của mình.1.Theo em Phượng có thể đọc thư gửi Hiền mà không cần sự đồng ý của Hiền không ? Vì sao?Trả lời1. Phượng không được đọc thư của Hiền,vì đó không phải là thư của Phượng. Dù Hiền là bạn thân, nhưng nếu không được sự đồng ý của Hiền thì không được đọc.2. Giải pháp của Phượng là đọc xong thư dán lại rồi mới đưa cho Hiền là không chấp nhận được. Bởi vì làm như vậy là lừa dối bạn, là vi phạm quyền được bảo đảm an toàn thư tín, điện thoại, điện tín.3. Nếu là Loan em nên:Giải thích để Phượng hiểu không được đọc thư của bạn khi chưa được bạn đồng ý.Nêú bạn cố tình là bạn đã vi phạm pháp luật.Tiết 32 – bài 1 8Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật Thư tín, điện thoại, điện tín1/Tình huống Theo em quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín điện thoại điện tín có phải là quyền cơ bản của công dân không?Vì sao?* Điều 73- Hiến pháp 1992. “...Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được bảo đảm an toàn và bí mật. ...Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật”.Tiết 32 – bài 1 8Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật Thư tín, điện thoại, điện tín1/Tình huống 2/ Nội dung bài họca. (SGK)Thảo luận nhómNhóm 1. Theo em những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?Nhóm 2. Nếu thấy bạn nghe trộm điện thoại của người khác thì em sẽ làm gì?Nhóm 3. Người vi phạm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại,điện tín sẽ bị pháp luật xử lí như thế nào? đáp án Nhóm 1 : Hành vi vi phạm có thể là: -Đọc trộm thư của người khác. -Thu giữ thư tín, điện tín của người khác. -Nghe trộm điện thoại của người khác. -Đọc thư của người khác rồi đi nói lại cho mọi người biết. Nhóm 2.-Nhắc nhở bạn không được làm như vậy.-Phân tích cho bạn hiểu làm như vậy là vi phạm pháp luật.-Nếu bạn vẫn không nghe có thể nhờ thầy giáo, cô giáo hoặc gia đình cùng phân tích để bạn hiểu ra.* Điều 125 Bộ luật Hình sự 1999: Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.1. “Người nào chiếm đoạt thư, điện báo, fax hoặc các văn bản khác được truyền đưa bằng phương tiện viễn thông và máy tính hoặc có hành vi trái pháp luật xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác đã bị xử lí kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ một triệu đồng đến năm triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm.”Tiết 31 – bài 1 8Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật Thư tín, điện thoại, điện tín1/Tình huống 2/ Nội dung bài học (SGK) b. (SGK)2. Phạm tội thuộc một trong những trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ từ một năm đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm: a) Có tổ chức; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c) Phạm tội nhiều lần; d) Gây hậu quả nghiêm trọng. đ) Tái phạm.* Điều 125 Bộ luật Hình sự 1999: Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai triệu đến hai mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.* Điều 125 Bộ luật Hình sự 1999: Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.Trích “Bộ luật Tố tụng hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” năm 1988:Điều 115: Căn cứ khám người, chỗ ở, địa điểm, đồ vật, thư tín, bưu kiện, bưu phẩm.	“...Khi cần phải thu thập những tài liệu hoặc đồ vật liên quan đến vụ án thì có thể khám thư tín, điện tín, bưu phẩm, bưu kiện”.Điều 119: Thu giữ thư tín, điện tín, bưu phẩm, bưu kiện tại bưu điện.	“ Khi cần thiết phải thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm tại bưu điện thì cơ quan điều tra ra lệnh thu giữ.	Khi thu giữ thư tín, điện tín, bưu phẩm, bưu kiện phải có đại diện của cơ quan bưu điện chứng kiến và kí xác nhận vào biên bản.	Cơ quan ra lệnh thu giữ phải thông báo cho người có thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm bị thu giữ biết, ...”Trích “Bộ luật Tố tụng hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” năm 1988:Tiết 32 – bài 1 8Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật Thư tín, điện thoại, điện tín1/Tình huống 2/ Nội dung bài học (SGK) (SGK)3/ Bài tập1. Em sẽ làm gì khi nhặt được thư của người khác?Trả lờibức thư cho ngườiTìm cách trả lạiđược nhận nó.2. Nếu thấy bạn nghe trộm điện thoại của người khác em sẽ làm gì?Trả lời- Phân tích để bạn thấy đó là hành vi vi phạm pháp luật.- Nhắc nhở bạn không được hành động như vậy.- Nếu bạn vẫn không nghe có thể nhờ thầy giáo, cô giáo hoặc gia đình cùng phân tích để bạn hiểu.3. Khi bố mẹ đi vắng làm thế nào để không bị thất lạc thư, điện báo?Trả lời - Nên để vào nơi mà mọi người dễ nhìn thấy như: mặt bàn, gần tivi hoặc nơi qui định của gia đình.- Đưa trực tiếp cho bố mẹ khi bố mẹ về nhà.Tiểu phẩmDặn dòThông qua nội dung đã học thầy mong các em luôn có những cách ứng xử tốt nhất trong cuộc sống nói chung và trong lĩnh vực thư tín ,điện thoại, điện tín nói riêng. Để không vi phạm pháp luật.-Về học bài và chuẩn bị tốt cho giờ học ngoại khóa ATGT vào tiết học sau. xin kinh chào và tạm biệta. Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, quyền này được các cơ quan nhà nước, được mọi người tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Kiểm tra bài cũHãy chọn đáp án đúngQuyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có nghĩa là:b. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. c. Không ai được tự ý khám xét chỗ ở của người khác khi không được pháp luật cho phép. d. Tất cả các ý trên đều đúng. 

File đính kèm:

  • pptTiet 32 bai 18 Quyen duoc bao dam an toan thu tindien thoai dien tin.ppt
Bài giảng liên quan