Tiết 33: Tam giác cân

1) Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?

2) Nhận dạng tam giác trong mỗi hình sau:

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 33: Tam giác cân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô đến với hội thigiáo viên dạy giỏinăm học 2012-2013Kiểm tra bai cũ: 2) Nhận dạng tam giác trong mỗi hình sau:Tam giác nhọnTam giác vuôngTam giác tùa)b)c)130°45°75°60° 1) Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?Tam giác ABC có AB = AC Ta gọi đây là tam giác cânABC\/1- Định nghĩa :Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau+ Cạnh AB, AC là cạnh bên+ Cạnh BC là cạnh đáy+ Góc A là góc ở đỉnh+ Góc B và góc C là góc ở đáyTiết 33: TAM GIÁC CÂNABC//ABC có AB = AC ta nói ABC cân tại ACạnh bênCạnh bênCạnh đáyTam giác cân ABC (AB = AC):BCCách vẽ tam giác cân: VD:Vẽ ABC cân tại A +Vẽ đoạn thẳng BC+Nối đoạn thẳng AB và AC+Vẽ (B; r) (với r > ) Hai cung tròn này cắt nhau tại A+Vẽ (C; r) (Với r > )Ta được ABC cân tại AA •1- Định nghĩa :Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhauTiết 33: TAM GIÁC CÂNDAE Tìm các tam giác cân trên hình 112. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác cân đó.Tên tam giác cânABC cân tại AADE cân tại AACH cân tại ACạnh bênCạnh đáyGóc ở đáyGóc ở đỉnhAB, ACBCBACAD, AEDEADE, AEDABCEDH22224AC, AHCHACH, HCAHH.112B, ACB?11- Định nghĩa :Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhauTiết 33: TAM GIÁC CÂNACDB 1 2Lời giải:=> Δ ADB = Δ ADC (c.g.c)=> ( Hai góc tương ứng) Xét Δ ADB và Δ ADC có: AB = AC (gt) (gt) AD: chungGTKLΔABC cân tại A (AB=AC)AD là phân giác ( )D thuộc AB So sánh vàCho tam giác ABC cân tại A ( H 113). Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Hãy so sánh và?22-Tính chất:Từ kết quả của ?2, em rút ra kết luận gì về hai góc ở đáy của tam giác cân?Định lí 1( SGK/126) Nếu ΔABC cân tại A thì Ngược lại nếu 1 tam giác cĩ 2 gĩc bằng nhau thì tam giác đĩ là tam giác cân hay khơng?1- Định nghĩa :Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhauTiết 33: TAM GIÁC CÂN2-Tính chất:ABC\/	ABC, 	AD là phân giác của gĩc A(DBC)	a)  ADB =  ADC	b)B = CGTKLABCDBài 44/125sgkAB = ACTAM GIÁC CÂNTiết 33:B = CAB = ACĐịnh lí 2( SGK- 126) ABCNếu ABC cĩ thì ABC cân tại ATam giác cĩ hai gĩc bằng nhau là tam giác cân.Tam giác cĩ hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.Cách 1:Cách 2:Các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân:Định lí 1( SGK/126) Nếu ΔABC cân tại A thì 1- Định nghĩa :Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhauTiết 33: TAM GIÁC CÂN2-Tính chất:Bài tập 47 (SGK tr 127)Vì :  IGH cĩ: (Định lí tổng 3 gĩc của một tam giác) H I G700400Tam giác IGH cĩ là tam giác cân khơng? Vì sao? IGH cân tại ITam giác IGH cân tại IĐịnh lí 2( SGK- 126) Nếu ABC cĩ thì ABC cân tại AĐịnh lí 1( SGK/126) Nếu ΔABC cân tại A thì 1- Định nghĩa :Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhauTiết 33: TAM GIÁC CÂN2-Tính chất:FEDĐịnh nghĩa tam giác vuông cân:Tam giác vuông cân là tam giác có hai cạnh góc vuông bằng nhau.?3 Tính số đo mỗi gĩc nhọn của tam giác vuơng cân DEF? Tính chất: Số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng 450Giải:GTKLDEF cân tại D; Tính = ? = ?Xét  DEF có (gt) ( Hai góc phụ nhau)Mà  DEF cân tại D (gt)(Tính chất tam giác cân)VậyABC Em có nhận xét gì về tam giác ABC trong hình vẽ ?3-Tam giác đều:a)Định nghĩa:Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.b)Ví dụ:ABC cĩABC là tam giác đềuVẽ tam giác đều ABCa) Vì sao b) Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC??4Lời giải :b) Từ (1) và (2) suy ra Mà (Tổng 3 gĩc trong tam giác)Suy ra: TAM GIÁC CÂNTiết 33:GTKLABC đều (AB=BC=AC)b) Tính số đo mỗi gĩc của  ABC?C\//BA• ABC cân tại a) Vì ABC đều, suy ra: ABC cân tại  (1)(2)Làm theo nhómQua ?4 cĩ nhận xét gì mỗi gĩc trong tam giác đều ?Nhận xét: Trong tam giác đều mỗi gĩc bằng Ngược lại một tam giác cĩ 3 gĩc bằng nhau thì tam giác đĩ cĩ là tam giác đều khơng?Nhận xét: Một tam giác cĩ 3 gĩc bằng nhau thì tam giác đĩ là tam giác đềuAB CAB CΔ ABC có phải là tam giác đều không? Tại sao?A600Chứng minhMà (Định lí tổng 3 gĩc trong tam giác) Nhận xét: Tam giác cân cĩ một gĩc bằng thì tam giác đĩ là tam giác đềuGTKLABC cân tại A;  ABC đềuXét  ABC cân tại A => (Tính chất tam giác cân)Do đĩ Vậy  ABC đều (đpcm) ( Vì )d) Hệ quả: - Trong một tam giác đều, mỗi gĩc bằng- Nếu một tam giác cĩ ba gĩc bằng nhau thì tam giác đĩ là - Nếu một tam giác cân cĩ một gĩc bằng 600 thì TAM GIÁC CÂNTiết 33:tam giác đều.600tam giác đĩ là tam giác đều. MON đều vì MOK cân tại M vì NOP cân tại N vìBÀI TẬP ÁP DỤNGOKP cân tại O vì là gĩc ngồi  OMN)(Thật vậy:Tương tự K M N N P O11Trong hình vẽ , tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều? Vì sao?KIẾN THỨC CẦN NHỚ1- Định nghĩa tam giác cân2- Định nghĩa tam giác đều3- Định nghĩa tam giác vuông cân4- Tính chất của tam giác cân.5- Các hệ quả suy ra từ định lí 1 và 2.6- Các cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều.ỨNG DỤNG THỰC TẾHướng dẫn về nhàTAM GIÁC CÂNTiết 33 : Học thuộc định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác vuơng cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều Bài tập về nhà: 46, 49/ 127 SGK. 67, 68, 69,70/106 SBT- Xem bài đọc thêm trong SGK/128BÀI HỌC KẾT THÚC- Cảm ơn quý thầy cơ đến dự giờ thăm lớp.- Chúc quý thầy, cơ mạnh khỏe.- Cảm ơn học sinh lớp 7/1.°

File đính kèm:

  • pptTAM GIAC CAN 12-13.ppt
Bài giảng liên quan