Tiết 37: Hai mặt phẳng vuông góc (t2)

Hình lăng trụ đứng ngũ giác:

là hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác.

là hình lăng trụ đứng có đáy là tứ giác.

 

 

pptx14 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1581 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 37: Hai mặt phẳng vuông góc (t2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 37: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (t2) III- HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG.1. Định nghĩa: (SGK/110)Hình lăng trụ đứng tam giác: là hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác.Hình lăng trụ đứng tứ giác:Hình lăng trụ đứng ngũ giác:là hình lăng trụ đứng có đáy là ngũ giáclà hình lăng trụ đứng có đáy là tứ giác. Hình lăng trụ đều: là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều. VD: Hình lăng trụ: tam giác đều, tứ giác đều, ngũ giác đều,lục giác đều...Hình lăng trụ lục giác đềuHình lăng trụ tam giác đềuHình hộp đứng: là hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành. Hình hộp chữ nhật: là hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật.Hình lập phương: là hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông. BT1: Cho biết mệnh đề nào sau đây là đúng:Hình hộp là hình lăng trụ đứng.Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng.Hình lăng trụ là hình hộp.Có hình lăng trụ không phải là hình hộp. a) Sai, vì hình hộp đứng mới là hình lăng trụ đứng.b) Đúng. Sai, vì hình lăng trụ chỉ là hình hộp nếu nó có đáy là hình bình hành.d) Đúng. Trong các hình lăng trụ đứng ở bên, em hãy cho biết…Các mặt bên là hình gì?Chúng như thế nào với mặt đáy?2. NhËn xÐt:Hình lăng trụ đứng có các mặt bên là hình chữ nhật và vuông góc với mặt đáy. Với hình lăng trụ đều thì các mặt bên là hình gì? Và chúng như thế nào với nhau?Hình lăng trụ đều có những mặt bên là những hình chữ nhật bằng nhau và vuông góc với mặt đáy.Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có các cạnh như thế nào với nhau?Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có tất cả các cạnh bằng nhau.BT2: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, BC = b, CC’ = c.a) Chứng minh rằng mặt phẳng (ADC’B’) vuông góc với mặt phẳng (ABB’A’).b) Tính độ dài đường chéo AC’ theo a, b, c. IV. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU1. Hình chóp đều+ Định nghĩa (sgk-112)VD: Hình chóp: tam giác đều, tứ giác đều, lục giác đềuCác mặt bên của hình chóp đều là những hình gì? Chúng như thế nào với nhau?Các cạnh bên tạo với mặt đáy những góc như thế nào với nhau?+ NhËn xÐt: Hình chóp đềuCã c¸c mÆt bªn lµ những tam gi¸c c©n b»ng nhauĐường cao của hình chóp là đường nào?Các cạnh bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau.Đường vuông góc với mặt đáy kẻ từ đỉnh gọi là đường cao của hình chóp.Em hãy lấy ví dụ các vật có hình chóp đều ngoài đời sống.2. Hình chóp cụt đềuĐịnh nghĩa (sgk/ 112)Hình chóp cụt đều có:2 đáy là hình gì? Chúng quan hệ thế nào với nhau? * Nhận xét: Hai đáy của hình chóp cụt đều là 2 đa giác đều đồng dạng với nhau. Đường cao là đường nào? Đoạn nối tâm 2 đáy được gọi là đường cao của hình chóp cụt đều.Các mặt bên là hình gì? Trong hình chóp cụt đều các mặt bên là những hình thang cân bằng nhau.CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

File đính kèm:

  • pptxhai mat phang vuong goc.pptx