Tiết 41 - Bài 1: Mở đầu về phương trình
Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
Tiết : 41Bài 1 : MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH Vẫn là bài toán tìm x quen thuộc1 . Phương trình một ẩn :Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.Chương III: PHƯƠNG TRINHG BẬC NHẤT MỘT ẨN?1 . Hãy cho ví dụ về a/ PT với ẩn y b/ PT với ẩn u a/ 2 + y = 3y b/ 5u -6 = 1 - u?2 . 2x + 5 = 3(x – 1) + 2x = ?Ví dụ1 : 2x + 1 = x là phương trình với ẩn x 2t + 5 = 3(t – 1) + 2 là phương trình với ẩn t? 3 . Cho PT 2(x +2) – 7 = 3 – x. a/ x = -2 có thoả mãn PT không ? b/ x = 2 có là nghiệm của PT không ?Giải : a/ Không ( vì khi thay x = -2 ta thấy hai vế của PT nhận hai giá trị khác nhau )b/ Là nghiệm ( vì khi thay x = 2 ta thấy hai vế của PT nhận cùng một giá trịChú ý : a/ Hệ thức x = m ( với m là một số nào đó ) cũng là một PT. PT này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó. Khi x = 6, ta thấy hai vế của PT nhận cùng một giá trị. Ta nói rằng 6 thoả mãn ( hay nghiệm đúng ) PT đã cho. Vậy x = 6 là một nghiệm của PT đóVí dụ 2 : PT x2 = 1 có hai nghiệm là x = 1 và x = -1 PT x2 = -1 vô nghiệm2 . Giải phương trình : Tập hợp nghiệm của PT kí hiệu bởi S? 4 . Hãy điền vào chỗ trống (……..)a/ PT x = 2 có tập nghiệm là S = ………..b/ PT vô nghiệm có tập hợp nghiệm là S = ……………b/ Một PT có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm … Nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc có vô số nghiệm. PT không có nghiệm nào được gọi là PT vô nghiệm* Chú ý : Ta dùng kí hiệu : để chỉ hai PT tương đươngVí dụ : x + 1 = 0 x = -1 :* Củng cố : x = -1 là nghiệm của PT nào trong các PT sau :ABC4x – 1 = 3x - 2 x + 1 = 2( x – 3 )2( x – 1 ) + 3 = 2 - x3 . Phương trình tương đương :* Định nghĩa : Hai PT tương đương là hai PT có cùng một tập hợp nghiệmHướng dẫn về nhà : 1 . Làm bài tập 4 – 5 trang 7 SGK2. Xem trước bài 2 trang 7
File đính kèm:
- Tiet 41.ppt