Tiết 42 - Bài 2. Tập hợp các số nguyên

1) Viết tập hợp các số tự nhiên?

2) Hãy xác định các số nguyên âm trên trục số sau?

 

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 42 - Bài 2. Tập hợp các số nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
HÂN HOAN CHÀO ĐÓNQUYÙ THAÀY COÂVÀCAÙC EM HOÏC SINH THAÂN MEÁNhéi thi gi¸o viªn d¹y giái huyÖnGi¸o viªn d¹y: Sầm Thị Nhẹ KIỂM TRA BÀI CŨ: Trả lời2) Các số nguyên âm là -1; -2; -3; -41) Viết tập hợp các số tự nhiên?2) Hãy xác định các số nguyên âm trên trục số sau?43210-4-3-2-11) N = { 0;1;2;3;4;…} là tập hợp số tự nhiên1. Số nguyên: Tiết 42: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN2. Số đối:43210-4-3-2-1Tập hợp gồm …………………………… ……………………… là tập hợp các số nguyên. Z = {…; -4;-3;-2;-1; 0; 1; 2; 3; 4;…} Tập hợp các số nguyên kí hiệu là Zcác số nguyên âm , số 0 và các số nguyên dươngSố 0 có là số nguyên âm, số nguyên dương không?43210-4-3-2-1…Số nguyên âmSố nguyên dươngSố 0…Tập hợp các số nguyênChú ý: Tiết 42: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN{- Số 0 không phải số nguyên âm và cũng không phải là số nguyên dương.Điểm biểu diễn số nguyên 2 trên trục số gọi là điểm 243210-4-3-2-1…… Tiết 42: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊNĐiểm biểu diễn số nguyên -3 trên trục số gọi là điểm …..-3Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm …..aaChú ý: Tiết 42: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN- Số 0 không phải số nguyên âm và cũng không phải là số nguyên dương.- Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a.Câu ĐọcĐúng (Sai)a)-4 Nb)4 Nc)0 Zd)5 Ne)-1 Nf)1 NBài 6/Tr 70 SGK: Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không? ? Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: Âm 4 thuộc N hoặc âm 4 là số tự nhiên4 thuộc N hoặc 4 là số tự nhiên0 thuộc Z hoặc 0 là số nguyên5 thuộc N hoặc 5 là số tự nhiênÂm 1 thuộc N hoặc âm 1 là số tự nhiên1 thuộc N hoặc 1 là số tự nhiênSaiSaiĐúngĐúngĐúngĐúngN Z Tiết 42: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊNNhận xét:Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.Thủ đô Hà Nội : 380C Thủ đô Matxcơva: -120CNHIỆT ĐỘNhiệt độ trên 0oCNhiệt độ dưới 0oC? So sánh nhiệt độ của hai thủ đô này với 0oC So sánh độ cao của hai địa điểm này với mực nước biển?ĐỘ CAO THẤP Ở CÁC ĐỊA ĐIỂM TRÊN TRÁI ĐẤTĐộ cao đáy của vịnhCam Ranh cao: – 30 m.Độ cao dưới mực nước biển Độ cao trên mực nước biển Độ cao đỉnh núi :Phan-xi-păng cao: +3143 m Bài 7/Tr 70 SGKĐộ viễn thị: +2 đi-ôp, +3 đi-ôp, ...Độ cận thị: -2 đi-ôp; -3 đi-ôp, ...CÁC TẬT CỦA MẮTMắt viễn thịMắt cận thịNhà toán học R.Đề-các (người Pháp) sinh năm 1596Nếu -10 000 đồng biểu diễn số tiền nợ 10 000 đồng , thì 20 000 đồng biểu diễn ……số tiền có là 20 000 đồngBài tập 8/Tr 70 SGK: c) Số tiền nợ Số tiền cóNhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 Thời gian trước công nguyênThời gian sau công nguyên?Hai nhà toán học này sinh trước hay sau công nguyên?EDCM-1Nam+4-4-3-2+3+2+10ABC+4D-1-4EĐọc các số biểu thị các điểm C; D; E trong hình vẽ bên?Nếu điểm A cách điểm mốc M về phía Bắc 3km được biểu thị là +3km, thì điểm B cách M về phía Nam 2km sẽ được biểu thị là -2km.?1Ví dụ (SGK-69) - Điểm E được biểu thị là -4km ĐÁP ÁN- Điểm D được biểu thị là -1km - Điểm C được biểu thị là +4km (km) BắcHình 39A1mMột chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú mệt quá “ngủ quên” nên “tuột” xuống dưới:	a) 2m.	b)4m.Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp a), b)??2A1m2m3m1mTrường hợp aA1m4m3m1mTrường hợp bHỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét ??2Vậy: Cả hai trường hợp chú ốc sên đều cách điểm A một métTrường hợp a) Chú ốc sên cách điểm A một métTrường hợp b) Chú ốc sên cách điểm A một métb) Nếu coi điểm A là gốc và các vị trí phía trên điểm A được biểu thị bằng số dương (mét) và các vị trí nằm phía dưới điểm A được biểu thị bằng số âm (mét) thì các đáp số của ?2 bằng bao nhiêu? ?3a)Ta có nhận xét gì về kết quả của ?2 trên đây?1mA Trường hợp aA1mTrường hợp b1m1mHoạt động nhóm (3 phút)Gợi ý: a) Chỉ ra sự giống và khác nhau của ốc sên trong hai trường hợp (đáp số ;phía).b) Trường hợp a) ốc sên biểu thị số nào? Trường hợp b) ốc sên biểu thị số nào? +1?3a) Đáp số của 2 trường hợp là như nhau nhưng kết quả thực tế lại khác nhau.Trường hợp a: Ốc sên cách A một mét về phía trên.Trường hợp b: Ốc sên cách A một mét về phía dưới.A1m 1mA Trường hợp a-1A1mTrường hợp b1m1mTrường hợp a: +1 métTrường hợp b: -1 métb)Hoạt động nhóm (3 phút)43210-4-3-2-1 Tiết 42: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN2. Số đối:1. Số nguyên: 1 và -1 nằm cùng hay khác phía đối điểm 0 ? 1 và -1 nằm khác phía đối điểm 01 và -1 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị? 1 và -1 cách đều điểm 0 Vì 1 và -1 cách điểm 0 một đơn vị 1 và -1 là hai số đối nhau-2 và 2 có là hai số đối nhau không? 1 và -1 cách điểm 0 một đơn vịNên 1 và -1 cách đều điểm 0 Tiết 42: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN2. Số đối:1. Số nguyên:Hai số gọi là đối nhau khi …..Ví dụ: -1 là số đối của 1	 1 là số đối của -1 -1 và 1 là hai số đối. Chỉ ra số đối của số 0?** Số đối của 0 là 0 chúng cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0.?4 Số đối của 7 là -7Giải Số đối của -3 là 3Tìm số đối của mỗi số sau: 7, -3.? Số đối của số nguyên a là số nào? Số đối của số nguyên a là số -a Bài 9/Tr 71: Tìm số đối của +2; 5; -6; -18 ? Số đối của +2; 5; -6; -18 lần lượt là -2; -5; 6; 18 ? Hãy chỉ ra sự khác nhau của hai số đối nhau ? Hai số đối nhau chỉ khác nhau về dấu. 4|||||||||0123-1-2-3-4TËp Z cã tÊt c¶ baonhiªu cÆp sè ®èi?……HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào?- Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số.- Tìm được số đối của một số nguyên.-BTVN: Bài 8; 9; 10 (SGK-T70-71) 1) Học kỹ các kiến thức: Đọc trước bài 3 “THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN”- Ôn tập lại phần so sánh hai số tự nhiên dựa trên tia số?	 2) Chuẩn bị:Xin chào và hẹn gặp lạiKính chúc các thầy cô mạnh khỏe - Hạnh phúc.Chúc các em chăm ngoan - học tốtTiết học đến đây kết thúc

File đính kèm:

  • pptTAP HOP CAC SO NGUYEN.ppt
Bài giảng liên quan