Tiết 43 - Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Trong bài này ta xét các PT mà hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu có thể đưa về dạng ax + b = 0 hay ax = -b

 

ppt8 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 43 - Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết : 43Bài 3 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0Vẫn chỉ cần dùng hai quy tắc đã biếtTrong bài này ta xét các PT mà hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu có thể đưa về dạng ax + b = 0 hay ax = -b1 / Cách giải :Ví dụ 1 : Giải PT 2x – ( 3 – 5x ) = 4( x + 3 )Phương pháp giải :a/ thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc.2x – 3 + 5x = 4x + 12b/ Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.2x + 5x – 4x = 12 + 3c/ Thu gọn và giải PT nhận được.3x = 15x = 5Ví dụ 2 : Giải phương trình :Phương pháp giải :a/ Quy đồng mẫu hai vế .b/ Nhân hai vế với 6 để khử mẫu.10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9xc/ Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 d/ Thu gọn và giải PT ta được :25x = 25 x = 1?1 Nêu các bước chủ yếu để giải PT trong hai VD trênChú ý : Để giải PT ta phải:1/ Thực hiện phép tính về dấu ngoặc hay quy đồng khử mẫu ( nếu có )2/ Chuyển các hạng tử chứa biến về một vế và các hằng số về vế kia.3/ Thu gọn và giải PT vừa nhận2 . Áp Dụng :Ví dụ 3 : Giải PT :Giải :2( 3x – 1)(x + 2) – 3(2x2 + 1) = 33(6x2 + 10x – 4) – (6x2 + 3) = 336x2 + 10x – 4 – 6x2 - 3 = 3310x = 33 + 4 + 3 10x = 40x = 4Vậy tập hợp nghiệm của PT là:Chú ý : 1/ Khi giải một phương trình , người ta thường tìm cách biến đổi để đưa PT đó về dạng đã biết cách giải ( đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = -b). Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn.2/ Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, PT có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x.Ví dụ : Ta có x + 1 = x – 1 x – x = -1 - 10x = -2PT vô nghiệm* Củng cố : Phương trình 5 – ( x – 6 ) = 4( 3 – 2x ) có nghiệm làABCD37Hướng dẫn về nhà :1/ Học lại bài và làm bài tập 11; 12 SGK trang 13.2/ Xem trước bài tập trong phần luyện tập .

File đính kèm:

  • pptTiet 43.ppt
Bài giảng liên quan