Tiết 45 - Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ hai

Thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác đồng dạng

Cho hai tam giác ABC và DEF có kích thước như hình vẽ.

 

 

ppt8 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 45 - Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
§ 6. Trường hợp đồng dạng thứ hai Tiết 45Thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác đồng dạng?1Cho hai tam giác ABC và DEF có kích thước như hình vẽ.60o60oABCDFE43861. Định líĐịnh lí:Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giáckia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tamgiác đồng dạng.Nên ABC DEFA’B’C’ ABCGTKLMNACB’C’B))A’Chứng minhTrên tia AB, đặt đoạn thẳng AM=A’B’. Qua M kẻ đường thẳng MN//BC (NAC)Ta có: AMN ABC, do đó:Vì AM=A’B’, nên suy ra:Từ (1) và (2) suy ra: AN=A’C’Nên AMN= A’B’C’ (c-g-c)Từ AMN= A’B’C’ Suy ra A’B’C’ ABC Trở lại ?1 , ta thấy rằng:A=D (Vì cùng bằng 60o)Vậy theo định lí vừa chứng minh, ta cóABC DEF2. Áp dụng:?2Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau từ các tam giác sau đây:BCA70o)23DEF70o)46QPR75o))35aABC DEFbABC PQRDEF PQRcdABC PQR DEF?3Vẽ tam giác ABC có BAC=50o, AB=5cm, AC=7,5cmLấy trên các cạnh AB, AC lần lượt hai điểm D, E sao cho AD=3cm, AE=2cm. Hai tam giác AED và ABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao?ABC50o57,532DEa) Vẽ hình theo yêu cầu của đề bàib) aĐồng dạngbKhông đồng dạng*Hai ABC và AED có  chung (1)Từ (1) và (2) suy ra ABC AED (Theo định lí)ABC50o57,532DE* Hướng dẫn về nhà.-Về nhà học thuộc thật kỉ định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai.-Làm các bài tập 32, 33, 34 SGK-Tr 77.HD. Bài tập 32 SGK. Tr 77a) Xét OCB và  ODA để so sánh hai tỉ sốGóc Ô như thế nào? Vậy ta kết luận được điều gì?b) Từ kết luận câu a). Xét các cặp góc sau OBC và ODA; AIB và CID. BAI = ? Và DCI = ? Từ các điều kiện nêu trên ta rút ra được kết luận gì?

File đính kèm:

  • pptTiet 45-truong hop dong dang thu hai.ppt