Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Định nghĩa hai phương trình tương đương?

Hai phương trình sau có tương đương hay không

 a/ x = 0 b/ x(x – 1) = 0

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
-Định nghĩa hai phương trình tương đương?Hai phương trình sau có tương đương hay không a/ x = 0 b/ x(x – 1) = 0 Kiểm tra bài cũđịnh nghĩa: Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương.Phương trình a và b không có cùng một tập nghiệm nên 2 phương trình không tương đương.Trả lời:-Có Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình (1) hay không Giải phương trìnhTiết 47 phương trình chứa ẩn ở mẫu1/ Ví dụ mở đầu: Giải phương trình: *x = 1 không phải là nghiệm của phương trình vì tại x =1 phân thức không xác định . Phương trình (1) đã cho và phương trình x = 1 có tương đương hay không?Kết luận: -Khi biến đổi phương trình chứa ẩn ở mẫu đến phương trình không chứa ẩn ở mẫu nữa có thể được phương trình mới không tương đương với phương trình ban đầu. -Do vậy khi giải phương trình chữa ẩn số ở mẫu ta phải chú ý đến một yếu tố đặc biệt, đó là điều kiện xác định của phương trình .2.Tìm điều kiện xác định của một phương trình :-Điều kiện xác định của phương trình (viết tắt ĐKXĐ) là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0.Ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình Giải:a)ĐKXĐ của phương trình Là x – 2 ≠ 0 => x ≠ 2Là x ≠ 1 và x ≠-2b)ĐKXĐ của phương trình ?2 Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình sau:Giải:a)ĐKXĐ của phương trình là:b)ĐKXĐ của phương trình là:x - 2 ≠ 0 => x ≠ 23.Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:Ví dụ 2: Giải phương trình :-ĐKXĐ của phương trình: x≠ 0 và x ≠ 2Giải: 2(x-2)(x+2) = x(2x+3) (3) 2(x2-4) = 2x2 + 3x (4) 2x2 -8 = 2x2 +3x -3x = 8 x = (5) x = Thảo mãn ĐKXĐ Tập nghiệm của phương trình S = Vậy x =Là nghiệm của PT (1)(Quy đồng)(Khử mẫu)(Giải phương trình )(Kết luận)=>(2)(1)=>Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫuBước 3: Giải phương trình vừa nhận đượcBước 4:(Kết luận) Trong các giá trị của ẩn tìm được, các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của phương trình đã cho4) Luyện tập:Bài 1: Nối số với chữ để được khẳng định đúng.D)ĐKXĐ x≠ -5E)ĐKXĐ x≠ 2 và x ≠ -3A)ĐKXĐ mọi x R B)ĐKXĐ x≠ -2 và x ≠ 3C)ĐKXĐ x≠ 1 và x ≠ -2Bài tập 2:Khi gải phương trình bạn Hà làm như sau:Vậy phương trình có nghiệmEm hãy cho biết ý kiến về lời giải của bạn Hà!Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫuBước 3: Giải phương trình vừa nhận đượcBước 4:(Kết luận) Trong các giá trị của ẩn tìm được, các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của phương trình đã cho.Ghi nhớHướng dẫn về nhàNắm vững ĐKXĐ của phương trình là tìm các giá trị của ẩn để tất cảc các mẫu của phương trình đều khác 0.Nắm vững các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (chú ý bước 1 và bước 4)Làm bài tập 27/b,d ; 28/a,b SGK T22bài học kết thúcchúc các em học giỏiGiáo án điện tửGiáo viên: Nguyễn Đức LợiTrường THCS Xương LâmĐại số lớp 8Tiết 47 phương trình chứa ẩn ở mẫu

File đính kèm:

  • pptT 47 l8.ppt
Bài giảng liên quan