Tiết 49 - Bài 7. Tứ giác nội tiếp
?1 – SGK trang 87
a) Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó.
b) Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thứ tư thì không.
§7. Tứ giác nội tiếp1. Khái niệm tứ giác nội tiếp2. Định lí3. Định lí đảo 1. Khái niệm tứ giác nội tiếp?1 – SGK trang 87a) Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó.b) Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thứ tư thì không.1. Khái niệm tứ giác nội tiếpOIABCDEFGH1. Khái niệm tứ giác nội tiếpOIIHình 1Hình 2Hình 32. Định líOGTKLCho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O)Â + CÂ = 1800BÂÂ + DÂ = 1800ABCD3. Định lí đảo GTKLCho tứ giác ABCD có:Â + CÂ = 1800 hoặc BÂÂ + DÂ = 1800Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O)OABCDmCủng cố Bài tập 53 – SGK trang 89Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau (nếu có thể)Trường hợpGóc1)2)3)4)5)6)Â800600950BÂ700400650CÂ1050740DÂ750980Củng cố Bài tập 53 – SGK trang 89Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau (nếu có thể)Trường hợpGóc1)2)3)4)5)6)Â8007506001060950BÂ7001050400650820CÂ100010501200740850DÂ110075014001150980Củng cố Bài tập 54 – SGK trang 89Tứ giác ABCD có ABC + ADC = 1800. Chứng minh rằng các đường trung trực của AC, BD, AB cùng đi qua một điểm.Củng cố Bài tập 54 – SGK trang 89OABCD
File đính kèm:
- tiet49-.ppt