Tiết 58 - Bài 3: Đơn thức

Cho các biểu thức đại số:

Hãy sap xep cac bieu thức trên thanh 2 nhom.

 Những biểu thức có chứa phép cong, phep trừ

Những biểu thức còn lai

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 58 - Bài 3: Đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐẠI SỐTIẾT 58ĐƠN THỨC BÀI 3Cho các biểu thức đại số:4xy2 ;3 – 2y ;10x+ y ;5(x + y) ;2 x2y ; - 2y ;5 ;x .Hãy sắp xếp các biểu thức trên thành 2 nhóm.Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừNhững biểu thức còn lạiNHĨM 1NHĨM 2....là đơn thứcKhông phải là đơn thứcĐại số §3 . ĐƠN THỨC1. Đơn thứcĐại số §3 . ĐƠN THỨC1. Đơn thức1 số1 biếnTích giữa các số và các biến4xy2 ;2 x2y ;-2y ;5 ;x ;Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến .NHĨM 2* Định nghĩa (sgk-30)Bài 11 (sgk) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?b) 9 x2yz c) 15,5 Đại số §3 . ĐƠN THỨC1. Đơn thứclà đơn thứclà đơn thức* Định nghĩa (sgk-30)Đại số §3 . ĐƠN THỨC1. Đơn thứca) 0b) 2x2y3(-3xy2)d) 4x + yBiểu thức nào sau đây không phải là đơn thức?là đơn thức khôngc) e)12x3y6*Số 0 được gọi là đơn thức không.* Định nghĩa (sgk-30)Bài tập Đại số §3 . ĐƠN THỨC1. Đơn thức*Số 0 được gọi là đơn thức không.?2Cho một số ví dụ về đơn thức. Ví dụ: Các biểu thức 5 ; -y; 2x3y; xy; -7xy2z ; ;là những đơn thức.x ?2VD* Định nghĩa (sgk-30)Đại số §3 . ĐƠN THỨC1. Đơn thứca) 0b) 2x2y3(-3xy2)d) 4x + ye)12x3y6Đơn thức chưa được thu gọnĐơn thức thu gọnBiểu thức nào sau đây không phải là đơn thức?Xem lại bài tập *Số 0 được gọi là đơn thức không.* Định nghĩa (sgk-30)2. Đơn thức thu gọnĐại số §3 . ĐƠN THỨC1. Đơn thức*Số 0 được gọi là đơn thức không.Xét đơn thức:12x3y6Hệ sốPhần biến Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương.2. Đơn thức thu gọnKhái niệm(Sgk -31)* Định nghĩa (sgk-30)Ví dụ: 12x3y6 là đơn thức thu gọn : 12 là hệ số x3y6 là phần biếnĐại số §3 . ĐƠN THỨC1. Đơn thức*Số 0 được gọi là đơn thức không.2. Đơn thức thu gọn4xy2 ;2 x2y ;5 ;x ;Trong các đơn thức sau, đơn thức nào không phải là đơn thức thu gọn?-y .. * Chú ý (sgk -31)* Khái niệm (Sgk -31)* Định nghĩa (sgk-30)Ví dụ: 12x3y6 là đơn thức thu gọn : 12 là hệ số x3y6 là phần biếnĐại số §3 . ĐƠN THỨC1. Đơn thứcTrong ®¬n thøc 2x7y3z , biÕn x cã sè mị lµ 7 biÕn y cã sè mị lµ 3 biÕn z cã sè mị lµ 1 Tỉng c¸c sè mị c¸c biÕn lµ 11Ta nãi 11 lµ bËc cđa ®¬n thøc 2x7y3z3. Bậc của một đơn thức Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.*Số 0 được gọi là đơn thức không.2. Đơn thức thu gọn * Chú ý (sgk -31)* Khái niệm (Sgk -31)* Định nghĩa (Sgk-30)Ví dụ: 12x3y6 là đơn thức thu gọn : 12 là hệ số x3y6 là phần biến* Khái niệm (Sgk -31)Đại số §3 . ĐƠN THỨC1. Đơn thức Tìm bậc của các đơn thức sau ?* Đơn thức 3x2yz4 có bậc là … * Số 4 là đơn thức có bậc là …70không có bậc* Đơn thức 0x2y5z4= 0 * Số thực khác 0 được coi là đơn thức bậc không * Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.3. Bậc của một đơn thức*Số 0 được gọi là đơn thức không.2. Đơn thức thu gọnVí dụ:* Định nghĩa (Sgk-30)* Khái niệm (Sgk -31) Đơn thức 3x2yz4 có bậc là 7có bậc là … (Sgk -31)Đại số §3 . ĐƠN THỨC1. Đơn thứcCho hai biểu thức: A = 32.167 B = 34.166Tính tích của A và B ?A . B = (32.167). (34.166) 4.Nhân hai đơn thức= ( 32.34).( 167.166) = 36.1613 * Số thực khác 0 được coi là đơn thức bậc không * Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.3. Bậc của một đơn thức*Số 0 được gọi là đơn thức không.2. Đơn thức thu gọnVí dụ:* Định nghĩa (Sgk-30)* Khái niệm (Sgk -31) Đơn thức 3x2yz4 có bậc là 7* Khái niệm (Sgk -31)y4xx2xx2)(Ví dụ: Nhân 2 đơn thức: 2x2yvà 9xy42y9y4.=.(())29y())(=18x3y5Đại số §3 . ĐƠN THỨC1. Đơn thức2. Đơn thức thu gọn3. Bậc của một đơn thức4.Nhân hai đơn thứcVí dụ :(sgk -32)Đại số §3 . ĐƠN THỨC1. Đơn thức2. Đơn thức thu gọn3. Bậc của một đơn thức4.Nhân hai đơn thứcViÕt ®¬n thøc sau thµnh ®¬n thøc thu gän§Ĩ nh©n hai ®¬n thøc, ta nh©n c¸c hƯ sè víi nhau vµ nh©n c¸c phÇn biÕn víi nhau. = 30 x8y35x4y (-2) xy2(-3)x3= [5 .(-2) .(-3)](x4xx3)(yy2)*Số 0 được gọi là đơn thức không.* Định nghĩa (Sgk-30)Chú ý:(sgk trang 32)Ví dụ :(sgk -32)BTTN1. Đơn thức2. Đơn thức thu gọn3. Bậc của một đơn thức4.Nhân hai đơn thứcĐại số §3 . ĐƠN THỨC Bài 13 (sgk) Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:*Số 0 được gọi là đơn thức không.* Định nghĩa (Sgk-30)Chú ý:(sgk trang 32)Ví dụ :(sgk -32)1. Đơn thứcĐại số §3. ĐƠN THỨC Bài 13 (sgk)Giảia) có bậc là 7b)có bậc là 122. Đơn thức thu gọn3. Bậc của một đơn thức4.Nhân hai đơn thức*Số 0 được gọi là đơn thức không.* Định nghĩa (Sgk-30)Chú ý:(sgk trang 32)Ví dụ :(sgk -32)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Học bài theo SGK và vở ghi * Làm bài tập 10 ; 12 ; 14 trang 32 SGK; Bài 13, 17 trang 11-12 SBT * Đọc trước bài “ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG” Đại số §3 . ĐƠN THỨCHƯỚNG DẪN BT 14/32 Sgk Hãy viết các đơn thức với biến x , y và có giá trị bằng 9 tại x = -1 và y = 1 Đại số §3. ĐƠN THỨC Bài tập1) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?B. A. C. D. x2+ x + 12) Bậc của đơn thức 5x4y3z2 là:B. 9A. 5C. 24 C. 4 3) Kết quả thu gọn của đơn thức 5x4y3(-2)x2y là:B. 10x6y4A. 3x4y3C. -10x8y3C. -10x6y44) Tích của đơn thứcvà- 12x2y bằng B. – 3x5y3A. 3x5y3C. 3x6y2 C. – 3x6y3 HDVN

File đính kèm:

  • pptDon thuc.ppt
Bài giảng liên quan