Tiết 59: Hình lăng trụ đứng

1) A, B, C, D, A1, B1, C1 và D1 là các đỉnh.

2) Các mặt ABB1A1, BCC1B1, CDD1C1 và DAA1D1 là các hình chữ nhật, chúng gọi là các mặt bên

3) Các đoạn AA1, BB1, CC1,DD1 là các cạnh bên, chúng song song và bằng nhau.

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1534 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 59: Hình lăng trụ đứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS XUÂN MAI A HÌNH HỌC 8GV: TÔ NHƯ QUỲNHKIỂM TRA BÀI CŨBiết AB= 12cm ; AC = 13cm ; BB’ = 8cmTính V của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’b) Chứng minh: BB’  mp ( A’B’C’D’ )ABCDD’CCCB’C’A’ĐÁP ÁN:BC = 5cmV = a.b.c = AB. BC . BB’ = 12.5.8 = 480(cm2)b) Ta có BB’  A’B’ và BB’  B’C’ Mà A’B’ ∩ B’C’ tại B’ và A’B’; B’C’ Є mp(A’B’C’D’) Suy ra: BB’  mp ( A’B’C’D’)Tiết 59: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNGMÔN: HÌNH HỌC 8*1) A, B, C, D, A1, B1, C1 và D1 là các đỉnh.2) Các mặt ABB1A1, BCC1B1, CDD1C1 và DAA1D1 là các hình chữ nhật, chúng gọi là các mặt bên3) Các đoạn AA1, BB1, CC1,DD1 là các cạnh bên, chúng song song và bằng nhau.4) Hai mặt ABCD và A1B1C1D1 là hai đáy, hai đáy là hai hình bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song songTiết 59. §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNGABCDA1B1C1D1ĐỉnhMặt bênĐáyCạnh bên1. Hình lăng trụ đứng.MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNGABCDA1B1C1D1Tiết 59. §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG1. Hình lăng trụ đứng.* Kí hiệu: ABCD.A1B1C1D1?1 SGK/106?1 Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng có song song với nhau hay không? Các cạnh bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy không? Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không? Các đỉnh. Các mặt bên. Các cạnh bên. Các mặt đáy. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương có phải là hình lăng trụ đứng?Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng .?2/107. Hãy chỉ rõ các đáy; mặt bên ; cạnh bên của lăng trụ (tấm lịch để bàn)Cạnh bênMặt bênĐáy Tiết 59: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNGI) HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG:* Kí hiệu: ABCD.A’B’C’D’II ) Ví dụ: (H95/107)ABCEDFHãy mô tả vị trí – quan hệ giữa các mặt đáy ; mặt bên ; cạnh bên và đường cao của hình lăng trụ đứng ở H95/107H.95/107* Hai mặt đáy ABC và DEF : là hai tam giác nằm trên hai mp song song* Các mặt bên là những hình chữ nhật* Độ dài một cạnh bên gọi là chiều cao.+ Chú ý: SGK/107ABCDEFABCDEFCách vẽ lăng trụ đứng*) Chó ý: (SGK -107) III) BÀI TẬP: B.19/108 – H96(SGK)Tiết 59: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNGHÌNHabcdSố cạnh của 1 đáy3Số mặt bên4Số đỉnh12Số cạnh bên5Quan sát H.96 và điền vào ô trống cho Đúnga)b)C )d )3634846665510THI KHÉO TAY Hãy vẽ tiếp cho hoàn chỉnh một hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ theo hình cho trước sau:ABCABCĐỘI AĐỘI BThời gian 10 giâyHEÁT GIÔØ12345678910BAÉT ÑAÀUABCABCTiết 59: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNGI) HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG:ABCDD’C’B’A’* Kí hiệu: ABCD.A’B’C’D’?1/106 SGK?2/107 SGKII ) Ví dụ: (H95/107)ABCEDF* Hai mặt đáy ABC và DEF : là hai tam giác nằm trên hai mp song song* Các mặt bên là những hình chữ nhật* Độ dài một cạnh bên gọi là chiều cao.+ Chú ý: SGK/107III) BÀI TẬP:Bài 19/108Hướng dẫn tự học:Bài vừa học:+ Thế nào là lăng trụ đứng?+ Làm BT :số 20, 21 ;22 /108 - 109 SGK2 ) Tiết sau:Tìm hiểu cách tính “Sxq của lăng trụ đứng”CHÚC CÁC EM Nêu điểm chung của các hình không gian sau:

File đính kèm:

  • pptTiet 59Hinh lang tru dung.ppt
Bài giảng liên quan