Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Lê Duyên Nam

Quy tắc rút gọn phân thức

Bước 1.

Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.

Bước 2.

Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc ở mẫu để nhận ra nhân tử chungcủa tử và mẫu ( Lưu ý tính chất A = -( -A) )

 

ppt26 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Lê Duyên Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BIÊN HÒA 
TRƯỜNG TH-THCS LÊ QUÝ ĐÔN 
Biên Hòa, Ngày 7 tháng 10 năm 2014 
 Gv: Lê Duyên Nam 
	 Câu 1: Viết tính chất cơ bản của phân thức dưới dạng công thức. 
A: KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 2: Cho phân thức dùng tính chất cơ bản của phân thức để tìm một phân thức có mẫu x + 1 và bằng phân thức đã cho = 
2 
B: Đáp án 
Câu 1: 
( M l à một đa thức khác đa thức 0) 
( N là một nhân tử chung) 
3 
B: Đáp án 
Câu 2 : 
Vậy tử số cần tìm là 1 
4 
Vào bài mới 
Các em đã biết về cách rút gọn phân số. 
V ậy rút gọn phân thức có gì giống với rút gọn phân số hay không? 
5 
Tiết 24. 
Bài 3: Rút Gọn Phân Thức 
Thứ 3, ngày 7 tháng 10 năm 2014 
Dạng 1: Rút gọn phân thức mà 
tử và mẫu số là đơn thức 
1) Ví dụ 1 
 Cho phân thức 
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. 
a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu 
6 
Tiết 24. 
Bài 3: Rút Gọn Phân Thức 
Thứ 3, ngày 7 tháng 10 năm 2014 
Dạng 1: Rút gọn phân thức mà 
tử và mẫu số là đơn thức 
1) Ví dụ 1 
 Cho phân thức 
N hân tử chung 
2x 2 
a) 
10x 2 y = 
2x 2 
. 5y 
7 
Tiết 24. 
Bài 3: Rút Gọn Phân Thức 
Thứ 3, ngày 7 tháng 10 năm 2014 
Dạng 1: Rút gọn phân thức mà 
tử và mẫu số là đơn thức 
1) Ví dụ 1 
 Cho phân thức 
2x 2 
a) 
N hân tử chung 
2x 2 
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. 
= 
: 2x 2 
: 2x 2 
= 
Rút gọn phân thức là 
chia cả tử và mẫu cho 
nhân tử chung lớn nhất có thể 
8 
Tiết 24. 
Bài 3: Rút Gọn Phân Thức 
Thứ 3, ngày 7 tháng 10 năm 2014 
Dạng 1: Rút gọn phân thức mà 
tử và mẫu số là đơn thức 
 Quy tắc rút gọn phân thức 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
Bước 1. 
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung. 
Bước 2. 
9 
Tiết 24. 
Bài 3: Rút Gọn Phân Thức 
Thứ 3, ngày 7 tháng 10 năm 2014 
1) Ví dụ 1 
2) Ví dụ 2 
Dạng 1: Rút gọn phân thức mà 
tử và mẫu số là đơn thức 
 Cho phân thức 
a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu 
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. 
15x 2 
= 3 .5x 2 
10x 2 y 2 
= 2y 2 .5x 2 
N hân tử chung 
5x 2 
10 
Tiết 24. 
Bài 3: Rút Gọn Phân Thức 
Thứ 3, ngày 7 tháng 10 năm 2014 
1) Ví dụ 1 
2) Ví dụ 2 
Dạng 1: Rút gọn phân thức mà 
tử và mẫu số là đơn thức 
 Cho phân thức 
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. 
a) N hân tử chung 
5x 2 
: 5x 2 
: 5x 2 
11 
Tiết 24. 
Bài 3: Rút Gọn Phân Thức 
Thứ 3, ngày 7 tháng 10 năm 2014 
Dạng 1: Rút gọn phân thức mà tử và mẫu số là đơn thức 
Dạng 2: Rút gọn phân thức 
mà tử và mẫu số là đa thức 
3 ) Ví dụ 3 
 Cho phân thức 
a) . Phân tích tử và mẫu thành nhân tử 
rồi tìm nhân tử chung của chúng. 
b). Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. 
12 
Tiết 24. 
Bài 3: Rút Gọn Phân Thức 
Thứ 3, ngày 7 tháng 10 năm 2014 
Dạng 2: Rút gọn phân thức 
mà tử và mẫu số là đa thức 
3 ) Ví dụ 3 
 Cho phân thức 
 a). N hân tử chung. 
5 (x+2) 
b). Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. 
= 
5 (x+2) 
5 .5x. (x+2) 
= 
1 
5x 
13 
Tiết 24. 
Bài 3: Rút Gọn Phân Thức 
Thứ 3, ngày 7 tháng 10 năm 2014 
Dạng 2: Rút gọn phân thức 
mà tử và mẫu số là đa thức 
3 ) Ví dụ 3 
 Cho phân thức 
a) . Phân tích tử và mẫu thành nhân tử 
rồi tìm nhân tử chung của chúng. 
N hân tử chung. 
5x+10 
= 5 (x+2) 
 25x 2 + 50x 
= 5 .5x. (x+2) 
5 (x+2) 
14 
Tiết 24. 
Bài 3: Rút Gọn Phân Thức 
Thứ 3, ngày 7 tháng 10 năm 2014 
Dạng 2: Rút gọn phân thức 
mà tử và mẫu số là đa thức 
4) Ví dụ 4 Rút gọn phân thức: 
Ta có: 
= 
= 
= 
15 
Tiết 24. 
Bài 3: Rút Gọn Phân Thức 
Thứ 3, ngày 7 tháng 10 năm 2014 
Dạng 2: Rút gọn phân thức 
mà tử và mẫu số là đa thức 
5 ) Ví dụ 5 : Rút gọn phân thức. 
 Giải 
= 
= 
16 
Tiết 24. 
Bài 3: Rút Gọn Phân Thức 
Thứ 3, ngày 7 tháng 10 năm 2014 
6 ) Ví dụ 6: 
Rút gọn phân thức. 
 Giải 
= 
= 
- 
- 
Chú ý: C ó khi cần đổi dấu ở tử hoặc ở mẫu để nhận ra nhân tử chungcủa tử và mẫu ( Lưu ý tính chất A = -( -A) ) 
17 
Tiết 24. 
Bài 3: Rút Gọn Phân Thức 
Thứ 3, ngày 7 tháng 10 năm 2014 
Câu 7: Rút gọn phân thức 
Áp Dụng 
18 
Tiết 24. 
Bài 3: Rút Gọn Phân Thức 
Thứ 3, ngày 7 tháng 10 năm 2014 
7 ) Ví dụ 7: 
Rút gọn phân thức. 
 Giải 
= 
= 
- 
- 
= 
- 
19 
Tiết 24. 
Bài 3: Rút Gọn Phân Thức 
Thứ 3, ngày 7 tháng 10 năm 2014 
Câu 7: Rút gọn phân thức 
Áp Dụng 
20 
Tiết 24. 
Bài 3: Rút Gọn Phân Thức 
Thứ 3, ngày 7 tháng 10 năm 2014 
Câu 7: Rút gọn phân thức 
21 
Tiết 24. 
Bài 3: Rút Gọn Phân Thức 
Thứ 3, ngày 7 tháng 10 năm 2014 
HOẠT ĐỘNG NHÓM THEO TỪNG BÀN 
Trong tờ nháp của một bạn có ghi một số phép rút gọn phân thức sau: 
a) 
b) 
c) 
d) 
Đ 
S 
S 
Đ 
Theo em câu nào đúng câu nào sai? em hãy giải thích 
22 
Tiết 24. 
Bài 3: Rút Gọn Phân Thức 
Thứ 3, ngày 7 tháng 10 năm 2014 
Rút gọn phân thức là 
chia cả tử và mẫu cho 
nhân tử chung lớn nhất có thể 
23 
Tiết 24. 
Bài 3: Rút Gọn Phân Thức 
Thứ 3, ngày 7 tháng 10 năm 2014 
Bài 10 
24 
- H ọc quy tắc rút gọn phân thức và chú ý 
- Làm bài tập 7c, 9. 
- Bài l uyện tập trang 40 Sgk 
Dặn dò về nhà: 
25 
Kính chúc quý thầy cô thật nhiều sức khỏe 
Kính chúc quý thầy cô thật nhiều sức khỏe 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc_le_d.ppt