Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Nguyễn Thị Hồng Vân

Phân thức đại số có tính chất cơ bản sau:

Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức cho một đa thức khác đa thức không thì được phân thức mới bằng phân thức đã cho

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho

Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 24 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Nguyễn Thị Hồng Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC 
TRƯỜNG TH CS NGUYỄN HUỆ 
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 
Năm Học 2008 - 2009 
Giáo viên: NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN 
KIEÅM TRA BAØI CUÕ 
 b) So sánh hai phân thức 
 và 
 và 
 Khi nào thì hai phân thức 
được gọi 
là bằng nhau ? 
 Nên 
 = 
= 
 nếu A . D = B . C 
a) 
vì : 
b) 
1.a) 
Giải 
Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số ? 
2.a) 
 Tính chất cơ bản của phân số 
 v ới m  0 
 với n ÖC ( a, b ) 
2.a) 
Giải 
KIEÅM TRA BAØI CUÕ 
2.b) 
vì 
Ta c ó 
 Cho phân thức 
Chia tử và mẫu của phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho . 
KIEÅM TRA BAØI CUÕ 
 = 
 Rút ra nhận xét từ hai kết quả trên ? 
= 
Qua kiểm tra bài cũ ta có : 
KIEÅM TRA BAØI CUÕ 
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 
I. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 
Ph ân thức đại số có tính chất cơ bản sau : 
	* Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức cho một đa thức khác đa thức không thì được phân thức mới bằng phân thức đã cho 
 * Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho : 
TIẾT 23 
( M là một đa thức khác đa thức không ) 
(N là một nhân tử chung ) 
Hãy giải thích : 
Áp dụng : 
a) 
b) 
Giải : 
Vậy : 
 có nhân tử chung ( x – 1 ) 
 a) Tử và mẫu của phân thức 
b) Nhân cả tử và mẫu của phân thức 
 với ( - 1 ) 
Ta được : 
 * Đẳng thức này được gọi là ” Quy tắc đổi dấu của phân thức ” 
* H ãy thử phát biểu quy tắc đổi dấu của phân thức 
chia cả tử và mẫu cho ( x – 1 ) ta được phân thức 
 vậy : 
II/ QUY TẮC ĐỔI DẤU 
 * Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho 
 Đổi dấu các phân thức sau : 
* Ví dụ : 
* 
= 
 = 
* 
* 
- 
 1/Dùng quy tắc đổi dấu , hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đa thức sau :	 
a) 
b) 
x - 4 
x - 5 
* Áp dụng : 
 2/ Ñieàn ña thöùc thích hôïp vaøo caùc choã troáng sau : 
 a) 
 b) 
 c) 
 d) 
(x – 2) 
(x – 2) 
3x(x – 2) 
x 2( x + 1) 
x 2 
(x – 3) 2 
2x(x – 3) 
5(x + y)(x – y) 
2(x – y) 
2(x – y) 
3/ Điền đúng(Đ ) hoặc sai (S) vào các câu sau : 
a) 
b) 
c) 
d) 
- Học thuộc tính chất và quy tắc 
- Bài tập về nhà : 
+ Làm bài số 4/SGK, 4;5;6;7/SBT 
Dặn dò 
+ Hướng dẫn bài 5/SBT 
Biến đổi mỗi phân thức sau bằng nó và có tử thức là đa thức A cho trước 
a/ 
; 
A = 12x 2 + 9x 
 = 3x(4x + 3) 
Ta có thể viết 
= 
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC 
TRƯỜNG TH CS NGUYỄN HUỆ 
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 
Năm Học 2008 - 2009 
Giáo viên: Trương Phan Thu Hằng 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_2_tinh_chat_co_ban_cua_p.ppt