Tiết 62 - Bài 41: Độ tan của một chất trong nước

*Cho một ít nước vào cốc đựng muối khuấy đều? Quan sát hiện tượng.

 

 

*Cho một ít nước vào cốc đựng cát khuấy đều? Quan sát hiện tượng.

 

pptx39 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1928 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 62 - Bài 41: Độ tan của một chất trong nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
rồi lấy 3 giọt cho vào tấm kính hơ trên ngọn lửa đèn cồn đến khi nước bay hơi hết.*Lọc cốc nước cát rồi lấy 3 giọt cho vào tấm kính hơ trên ngọn lửa đèn cồn đến khi nước bay hơi hết.Ta thấy có chất rắn màu trắng.Ta thấy không có chất gì khácVậy em có nhận xét gì về khả năng hòa tan của một chất trong nước?Bài 41:Độ tan của một chất trong nướcChất tan và chất không tan: Thí nghiệm: Kết luận:Có chất tan và có chất không tan trong nước. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.Các em đã được học các loại hợp chất nào?OxitAxitBazơ MuốiTính tan của một số axit; bazơ; muối trong nước như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểuBài 41:Độ tan của một chất trong nước Chất tan và chất không tan: Thí nghiệm: Kết luận:Có chất tan và có chất không tan trong nước. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.3. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muốiBẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT – BAZƠ – MUỐItt-kitk-kkkkkt/bttKtttttittttt/btttttttttttttt/bttttttttttt-it/bttk-ttkkkkkk-t/bttkkkkkkkkk--t/kbttitikt-kttttt/bttkkkkk-k-k--k/tbtt-kkkk-k-kkkt/kbttkkkkkkkkkkkHiKinaiAgiMgiiCaiiBaiizniihgiipbiicuiifeiifeiiiAliiit: Hîp chÊt tan ®­îc trong n­íc.k : Hîp chÊt kh«ng tan.i: Hîp chÊt Ýt tan.b: Hîp chÊt bay h¬i hoÆc dÔ ph©n hñy thµnh chÊt bay h¬i.kb: Hîp chÊt kh«ng bay h¬i.V¹ch ngang “-” hîp chÊt kh«ng tån t¹i hoÆc bÞ ph©n hñy trong n­ícBaSO4 KZn(NO3)2t OH- ClNO3- CH3COO= S= SO3= SO4= CO3= SiO3= PO4Nhóm hiđroxit và gốc axitHiđro và các kim loạiCHẤTTÍNHTANH SiO 32Al(OH) 3AgCl ZnSO 4KHÔNG TANKHÔNG TANKHÔNG TANTANB¶ng tÝnh tan trong n­íc cña c¸c axit - baz¬ - muèitt-kitk-kkkkkt/bttktttttittttt/btttttttttttttt/bttttttttttt-it/bttk-ttkkkkkk-t/bttkkkkkkkkk--t/kbttitikt-kttttt/bttKkkkk-k-k--k/tbtt-kkkk-k-kkkt/kbttkkkkkkkkkkkHIKINaIAgIMgIICaIIBaIIZnIIHgIIPbIICuIIFeIIFeIIIAlIIINhóm hiđroxit và gốc axitHiđro và các kim loại OH- ClNO3- CH3COO= S= SO3= SO4= CO3= SiO3= PO4Axit : Hầu hết axit tan được trong nước, trừ axit silixic H2SiO3Nhìn vào bảng tính tan em có nhận xét gì về tính tan của các bazơ?Bazơ: Phần lớn các bazơ không tan trong nước, trừ một số như: KOH, NaOH, Ba(OH)2, còn Ca(OH)2 ít tan.Nhìn vào bảng tính tan em có nhận xét gì về tính tan của các muối?- Những muối natri, kali đều tan.- Những muối nitrrat đều tan. Phần lớn các muối clorua, sunfat tan được. Nhưng phần lớn muối cacbonat không tan.Nhìn vào bảng tính tan em có nhận xét gì về tính tan của các axit?Axit: Hầu hết axit tan trong nước, trừ axit silixic (H2SiO3)Bazơ: Phần lớn các bazơ không tan trong nước, trừ: LiOH; KOH; NaOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2 ít tan Lỡ	 Khi Nào	 Bạn	 CầnMuối- Những muối natri, kali đều tan.- Những muối nitrat đều tan- Phần lớn các muối clorua, sunfat tan được (trừ muối bạc clorua, chì clorua, muối bari sunfat và muối chì sunfat không tan)- Nhưng phần lớn muối cacbonat, photphat không hòa tan (Trừ muối của kim loại kiềm là K, Na, Li hoặc [NH4]+ mới tan)Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối MAØU SAÉC MOÄT SOÁ CHAÁTPbSBaSO4AgClCuCl2Fe(OH)3Cu(OH)2CuSAl(OH)3Ở 25OC KHI HÒA TAN 36 g NaCl VÀO 100 g NƯỚC THÌ NGƯỜI TA THU ĐƯỢC DUNG DỊCH NaCl BÃO HÒA. TA NÓI ĐỘ TAN CỦA NaCl Ở 25OC LÀ 36g.Bài 41:Độ tan của một chất trong nước Chất tan và chất không tan: Thí nghiệm: Kết luận:Có chất tan và có chất không tan trong nước. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.3. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk)II) Độ tan của một chất trong nước.1. Định nghĩa:Em có nhận xét gì về số g của NaCl và độ tan của NaCl ở 250C?Bằng nhau, bằng 36 gVậy độ tan chính là cái gì?Độ tan chính là số gam chất tan.Có trong bao nhiêu g nước?Trong 100 gam nước.Ở nhiệt độ như thế nào?Ở nhiệt độ xác định.Tạo thành dung dịch như 	thế nào?Dung dịch bão hòaBài tập: Em hãy tìm từ thích hợp diền vào chỗ ….‘Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là ………… chất đó hòa tan trong ……..gam nước để tạo thành …………….. bão hòa ở một nhiệt độ …………….’số gam100dung dịchxác địnhỞ 25OC KHI HÒA TAN 36 g NaCl VÀO 100 g NƯỚC THÌ NGƯỜI TA THU ĐƯỢC DUNG DỊCH NaCl BÃO HÒA. TA NÓI ĐỘ TAN CỦA NaCl Ở 25OC LÀ 36 g.36 g36 gBài 41:Độ tan của một chất trong nước Chất tan và chất không tan: Thí nghiệm: Kết luận:Có chất tan và có chất không tan trong nước. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.3. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk)II) Độ tan của một chất trong nước.1. Định nghĩa:Độ tan (S ) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.Bài tập 1: Xác định độ tan của muối NaCl trong nước ở 200C. Biết rằng ở 200C khi hòa tan hết 60g NaCl trong 200g nước thì thu được dung dịch bão hòa.Hướng dẫn:	 200g nước  60g NaClVậy: 100g nước  ? g NaClBài tập 2: Xác định độ tan của muối NaCl trong nước ở 200C. Biết rằng ở 200C khi hòa tan hết 60g NaCl trong 200g nước thì thu được dung dịch bão hòa.Độ tan NaCl =60200.100g= 30 (g)GIẢIS =60200100g.mchất tanmdung môiĐộ tan NaCl =Bài 41:Độ tan của một chất trong nướcChất tan và chất không tan:Thí nghiệm:Kết luận:Có chất tan và có chất không tan trong nước. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.3. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk)II) Độ tan của một chất trong nước.1. Định nghĩa:Độ tan ( S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.S =100g.mchất tanmdung môiS là độ tan mchất tan là khối lượng chất tanmdung môi là khối lượng dung môi*Tìm khối lượng đường cần dùng để hòa tan vào 250 g nước ở 20oC để tạo thành dung dịch bão hòa. Biết ở 200C độ tan của đường là 200g.Đề bài cho biết điều gì?mdung môi = 250 gS = 200gĐề bài hỏi gì?mchất tan = ? gEm hãy nêu công thức tính độ tan?S =100gmchất tanmdung môi.S =100gmchất tanmdung môi..200g250 g=Vậy mđường = 500 gTại sao khi ta cho đường vào cốc nước lạnh thì đường không tan, còn cho vào cốc nước thì đường tan?Bài 41:Độ tan của một chất trong nước Chất tan và chất không tan: Thí nghiệm: Kết luận:Có chất tan và có chất không tan trong nước. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.3. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk)II) Độ tan của một chất trong nước.1. Định nghĩa:Độ tan ( S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.S =100g.mchất tanmdung môiS là độ tan mchất tan là khối lượng chất tanmdung môi là khối lượng dung môi2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tana. Độ tan của chất rắnt0 ( C)Số g chất tan/100g nướcEm có nhận xét gì về độ tan của chất rắn trong nước khi nhiệt độ tăng?Bài 41:Độ tan của một chất trong nước Chất tan và chất không tan: Thí nghiệm: Kết luận:Có chất tan và có chất không tan trong nước. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.3. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk)II) Độ tan của một chất trong nước.1. Định nghĩa:Độ tan ( S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.S =100.mchất tanmdung môiS là độ tan mchất tan là khối lượng chất tanmdung môi là khối lượng dung môi2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tana. Độ tan của chất rắn- Hầu hết độ tan của các chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng.Em có nhận xét gì về độ tan của chất khí trong nước khi nhiệt độ tăng?Bài 41:Độ tan của một chất trong nước Chất tan và chất không tan: Thí nghiệm: Kết luận:Có chất tan và có chất không tan trong nước. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.3. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk)II) Độ tan của một chất trong nước.1. Định nghĩa:Độ tan ( S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.S =100.mchất tanmdung môiS là độ tan mchất tan là khối lượng chất tanmdung môi là khối lượng dung môi2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tana. Độ tan của chất rắn- Hầu hết độ tan của các chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng.b. Độ tan của chất khí- Khi nhiệt độ càng tăng thì độ tan của chất khí trong nước càng giảm.Theo em trong các trường hợp trên thì trường hợp nào chất khí tan nhiều nhất? Vì sao?132KhíNướcBài 41:Độ tan của một chất trong nước Chất tan và chất không tan: Thí nghiệm: Kết luận:Có chất tan và có chất không tan trong nước. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.3. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk)II) Độ tan của một chất trong nước.1. Định nghĩa:Độ tan ( S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.S =100.mchất tanmdung môiS là độ tan mchất tan là khối lượng chất tanmdung môi là khối lượng dung môi2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tana. Độ tan của chất rắn- Hầu hết độ tan của các chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng.b. Độ tan của chất khí- Khi nhiệt độ càng tăng thì độ tan của chất khí trong nước càng giảm.- Khi áp suất càng tăng thì độ tan của chất khí trong nước càng tăng.Tại sao khi mở nắp chai nước ngọt thì có ga?Trả lờiTại nhà máy, khi sản xuất người ta nén khí cacbonic vào các chai nước ngọt ở áp suất cao rồi đóng nắp chai nên khí cacbonnic tan bão hòa vào nước ngọt. Khi ta mở chai nước ngọt áp suất trong chai giảm, độ tan của khí cacbonic giảm nên khí cacbonic thoát ra ngoài kéo theo nước.Muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải làm gì? Bảo quản ở nhiệt độ thấp nhằm tăng độ tan của khí cacbonic. Đậy chặt nắp chai nhằm tăng áp suất.Em hãy giải thích tại sao trong các hồ cá cảnh hoặc các đầm nuôi tôm người ta phải “Sục” không khí vào hồ nước.Đáp ánDo khí oxi ít tan trong nước nên người ta “Sục” không khí nhằm hòa tan nhiều hơn khí oxi giúp tôm, cá hô hấp tốt hơn. Từ đó nâng cao năng suất.Bài tập: Đĩa bánh có 50 cái bánh.Nếu em ăn hết 30 cái thì em đã ăn được bao nhiêu % số bánh trong đĩa?Nếu em ăn hết 75 % số bánh trong đĩa thì em đã ăn được bao nhiêu cái bánh?Hướng dẫn về nhàHọc thuộc bàiBµi tËp: 1;2;3;4;5 sgk/142. §äc tr­íc néi dung bµi häc 42.Làm thí nghiệm: Lấy hai cốc nước bằng nhau. Cốc 1 cho vào 3 thìa đường, cốc hai cho vào 6 thìa đường, hòa tan rồi uống 2 cốc. Nhận xét.Ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy c« ®· vÒ dù giê Bµi häc kÕt thóc 

File đính kèm:

  • pptxbai 41 DO TAN CUA MOT CHAT TRONG NUOC.pptx
Bài giảng liên quan